Biết hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Tìm hàm số đó.
A. y = x 4 + 4 x 2 + 2
B. y = x 4 − x 2 + 2
C. y = x 4 − 4 x 2 + 2
D. y = x 4 − 2 x 2 + 2
Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y = - x 4 + 2 x 2
B. y = - x 3 + 2 x 2
C. y = - x 4 - 2 x 2
D. y = x 4 - 2 x 2
Chọn A.
Đồ thị hàm số không phải hàm đa thức bậc ba nên loại đáp án B.
Nhánh cuối của đồ thị hàm số đi xuống a < 0 suy ra loại đáp án D.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1) nên loại đáp án C.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị cùa một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở bốn phương án A;B;C;D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 4 − 2 x 2 − 3
B. y = − x 4 + 2 x 2 − 3
C. y = x 4 + 2 x 2
D. y = x 4 − 2 x 2
Đáp án D
Hàm số đi từ trên xuống nên a>0 vậy loại đáp án B. Hàm số đạt cực trị tại x = − 1 ; 0 ; 1 . Đây cũng sẽ lf nghiệm của phương trình y ' = 0 ⇒ Chỉ có A,D thỏa mãn, tuy nhiên đồ thị đi qua điểm (0;0) nên chỉ có đồ thi D là thỏa mãn.
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây, hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 2 1 − 2 x
B. y = x − 2 1 + 2 x
C. y = x + 2 2 x − 1
D. y = x - 2 2 x − 1
Đường con trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x - 1 x + 1
B. y = x - 1
C. y = x 2 + 2
D. y = x + 1 x - 1
Đáp án A
Đồ thị có tiệm cận đứng x= -1 và tiệm cận ngang y=1 nên chọn A
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 1 x − 2 .
B. y = x 4 − 4 x 2 + 2.
C. y = x 3 − 3 x 2 + 2.
D. y = x 3 + x 2 + 2.
Đáp án C.
Hàm số có hai cực trị → loại A, B (vì hàm phân thức không có cực trị, hàm trùng phương số cực trị là 1 hoặc 3).
Dựa vào đồ thị ta có hai điểm cực trị có hoành độ đều không âm.
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. f x = x 3 − 3 x 2 .
B. f x = − x 3 + 3 x .
C. f x = x 4 − 2 x 2 .
D. f x = x 3 − 3 x .
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2
B. f ( x ) = − x 3 + 3 x
C. f ( x ) = x 4 − 2 x 2
D. f ( x ) = x 3 − 3 x