Đáp án C.
Hàm số có hai cực trị → loại A, B (vì hàm phân thức không có cực trị, hàm trùng phương số cực trị là 1 hoặc 3).
Dựa vào đồ thị ta có hai điểm cực trị có hoành độ đều không âm.
Đáp án C.
Hàm số có hai cực trị → loại A, B (vì hàm phân thức không có cực trị, hàm trùng phương số cực trị là 1 hoặc 3).
Dựa vào đồ thị ta có hai điểm cực trị có hoành độ đều không âm.
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. f x = x 3 − 3 x 2 .
B. f x = − x 3 + 3 x .
C. f x = x 4 − 2 x 2 .
D. f x = x 3 − 3 x .
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2
B. f ( x ) = − x 3 + 3 x
C. f ( x ) = x 4 − 2 x 2
D. f ( x ) = x 3 − 3 x
Hình vẽ bên giống với đồ thị của hàm số nào nhất trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây? Biết rằng hàm số có dạng f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d , ( a ≠ 0 )
A. y = x 3 + 3 x + 2
B. y = - x 3 + 3 x + 2
C. y = - x 3 - 3 x + 2
D. y = x 3 - 3 x + 2
Cho hàm số y = f(x) có đổ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f(x) là một trong bốn hàm số được đưa ra trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Tìm f(x)
A . f ( x ) = e x
B . f ( x ) = ( 3 π ) x
C . f ( x ) = ln x
D . f ( x ) = x e π
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f(x) là một trong bốn phương án A, B, C, D đưa ra dưới đây. Tìm f(x).
A. f(x) = x 4 - 2 x 2
B. f(x) = x 4 + 2 x 2
C. f(x) = - x 4 + 2 x 2 - 1
D. f(x) = - x 4 + 2 x 2
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Cho đường cong như hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = 3 x - 1 x + 1
B. y = x - 2 x + 2
C. y = x - 2 x - 1
D. y = 2 x + 1 2 x - 2
Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 3 − 3 x + 1.
B. y = − x 3 − 3 x 2 − 1.
C. y = x 3 − 3 x 2 + 3 x + 1.
D. y = − x 3 + 3 x 2 + 1.
Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 3 − 3 x + 1.
B. y = − x 3 − 3 x 2 − 1.
C. y = x 3 − 3 x 2 + 3 x + 1.
D. y = − x 3 + 3 x 2 + 1.