Ở mạch điện như hình vẽ bên, u A B = U 0 cos ( ω t - π 6 ) và u M N = U 0 cos ( ω t + π 3 ) . Tìm độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AN so với điện áp hai đầu MB.
A. - π 3
B. π 3
C. - π 2
D. π 2
Đặt điện áp u = cos( ω t + φ ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u M B giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi k mở và khi k đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V
B. 187,1 V
C. 136,6 V
D. 122,5 V
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Biết r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(ωt) V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào ZC như trong hình và khi ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W. Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ bằng
A. 120 2 V
B. 120 3 V
C. 120 V
D. 240 V
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên
. Biết r = 20 Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ( ωt ) V . Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào Z C như trong hình và khi Z C = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W. Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ bằng
A. 120 2 V
B. 120 3 V
C. 120 V
D. 240 V
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u M B giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R =2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V
B. 187,1 V
C. 136,6 V
D. 122,5 V
3. Cho mạch điện như hình vẽ trong đó R1 = 80 Ω, R2 = 40 Ω,R3 = 60 Ω . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường
độ dòng điện qua mạch chính là 0,15 A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB?
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?
a. \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(80+40\right)60}{80+40+60}=40\Omega\)
b. \(U=U12=U3=IR=40.0,15=6V\)(R12//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I3=U3:R3=6:60=0,1A\\I12=I1=I2=U12:R12=6:\left(80+40\right)=0,05A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)
a) RTĐ = 40Ω
b)I3 = 0.1A
I2 = I1 = 0.05A
U3 = 266.67V
U1 = 177.78V
U2 = 88.89V
Đặt điện áp xoay chiều u = cos( ω t + φ u ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở r và đoạn NB chứa tụ điện C. Biết công suất tiêu thụ trên đoạn AM và trên đoạn MN bằng nhau. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời trên AN (đường 1) và trên MB (đường 2) theo thời gian. Giá trị của U gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 115 V
B. 58 V
C. 21 V
D. 30 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 22 V. Biết R1 = 40 (Ω), R2 = 60 (Ω) và R3 = 20(Ω). Cường độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Tính dòng điện qua các điện trở R1, R2.
a. Tính R12?
b. Tính Rtđ của cả mạch?
c. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 ?
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u = 100 2 cos(ωt + φ) V. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng i m và i d được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng
A. 100 Ω
B. 71 Ω
C. 87 Ω
D. 41 Ω
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 2 cos ( ω t ) V , với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng cực đại trên đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,2
B. 1,02
C. 1,03
D. 1,4
Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R = 2 ω C → n = 4.
Áp dụng công thức chuẩn hóa .
U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03
Đáp án C
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t ) V, với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng cực đại trên đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây
A. 1,2
B. 1,02
C. 1,03
D. 1,4