Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Dang Trung
29 tháng 4 2019 lúc 17:18

A O B C T 35 110 20

Giải 

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(35^o< 110^o\right)\)

b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên

    \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

      \(35^o+\widehat{BOC}=110^o\)

                   \(\widehat{BOC}=110^o-35^o\)

                   \(\widehat{BOC}=75^o\)

Ta có : \(35^o< 75^o\)nên suy ra : \(\widehat{AOB}< \widehat{BOC}\)

c) 

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OT nên:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOT}=\widehat{AOT}\)

                  \(\widehat{AOT}=35^o+20^o\) 

                 \(\widehat{AOT}=55^o\)

Vì tia OT nằm giữa hai tia OA và OC nên:

\(\widehat{AOT}+\widehat{COT}=\widehat{AOC}\)

  \(55^o+\widehat{COT}=110^o\)

\(\widehat{COT}=110^o-55^o\)

\(\widehat{COT}=55^o\)

Tia OT là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)

+    Tia OT nằm giữa hai tia OA và OC 

+  \(\widehat{AOT}=\widehat{COT}=55^o\)

Nhi Phạm
Xem chi tiết
Movie Phim
29 tháng 4 2019 lúc 9:50

a) Tia OB không nằm giữa tia OA. Vì tia OB và OC tạo với tia OA 2 góc AOB và góc AOC cùng có tia OA trong 2 tên góc đó. ( AOB và AOC)

b) Góc AOB nhỏ hơn góc COB. 

Góc COB= góc AOB + góc AOC = 35o + 1100 = 145o

=> góc AOB ( 350) < góc COB (145o)

c) Sai đề. Vì bờ chứa tia OB mà không chứa tia OA => OT không liên quan đến tia OA và tia OC.

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
ngo huyen dieu
Xem chi tiết
OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
23 tháng 4 2018 lúc 12:52

+, Vì OT là tia phân giác BOC => BOT= TOC= BOC/2=30

Có TOC + COA = AOT

    30 + 40 = AOT

       70     = AOT

+, Vi BOD phụ với BOC => BOD + BOC = 90

                                             BOD + 60 =90

=> BOD =30

Mà BOT = 30 

=> OB là tia phân giác DOT

ngo huyen dieu
23 tháng 4 2018 lúc 12:25

mk cần rất rất gấp giúp mk với

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:19

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 2 2021 lúc 21:24

a) Tự vẽ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :

\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)

\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)

=> OB là tia nằm giữa OA và OC

c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:29

Thak cj

Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hồ Đình Quyết
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
28 tháng 2 2020 lúc 13:44

a ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia At , có hai tia Ay và Ax , tAx < tAy  

\(\Rightarrow\) 75o < 150o

\(\Rightarrow\) Tia Ax nằm giữa hai tia còn lại .

b ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050

\(\Rightarrow\) góc AOB > góc AOC ( 120 > 105 )

\(\Rightarrow\) Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB .

Khách vãng lai đã xóa
Huy Tran
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết