Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2021 lúc 17:21

Lời giải:

$E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}$

$A=\left\{1; -4\right\}$

$B=\left\{-1; 2\right\}$

Do đó:

$A\cup B = \left\{-4; -1; 1;2\right\}$

$C_E(A\cup B)=\left\{-5;-3;-2; 0;3;4;5\right\}$

$A\cap B = \varnothing$

$C_E(A\cap B)=E$

Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Phan Hưng
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 7 2021 lúc 6:51

undefinedBài 1.

Trên con đường thành côn...
21 tháng 7 2021 lúc 7:01

undefinedundefined

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt Kiến
23 tháng 3 2016 lúc 20:53

đã đúng

Trần Thùy Trang
23 tháng 3 2016 lúc 20:39

bài 1 : 

a) x - {x-[(-x-1)]} = 1

=> x -{x -[2x-1]} =1

=> x - {x-2x+1} =1

=> x - ( -1+1)=1

=> x+x-1 = 1

=> 2x = 2

=> x =1

vậy x = 1

b) ( x+5).(x-2)<0

=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu

mà x-2 < x+5

=> x-2 âm => x<2

   x+5 dương=> x > -5

=> -5 < x<2

vậy ....

Bài 2 :

( x+1).(xy-1) = 3

vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z

=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3

từ đó tìm được các giá trị

 + nếu x = -2 => y=1

+ nếu x = 2 => y =1

+ nếu x = -4 => y =0

b) 3x+4y-xy =15

x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y

x.(3-y)=12-4y+3

x.(3-y) = 4.(3-y)+3

x.(3-y)-4.(3-y)=3

vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z

=> 3-y và x-4  là các ước nguyễn của 3

=>..... 

ta tìm được các giá trị của x và y

Bài 3:

nếu x = 0  thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại

=> x lớn hơn hoặc = 1

=> 26^x chẵn

mà 25^y lẻ  với mọi y thuộc N

=> 24^7 lẻ => z =0

ta có 26^x = 25^y + 1 

với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng

với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76

=> 26^x chia hết cho 4

25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1

=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2

=> 26^x khác 25^y + 1 , loại

Bài 4:

ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012

đó là 2 lần x => x= 1006

rùi thay

ta có đ/s :

 z =1007

y = -1005

Bài 5 :

do 20/39 là phân số tối giản

có UWCLN ( 20,39 ) =1

mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36

=> phân số cần tìm là :

20.36/39.36

= 720.1404

Đ/S: 720/1404

Bài 6 :

vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n

( m,n ) =1

BCNN ( a,b )  =12 .m.n =180

=> m.n = 15

do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b

=> m lớn hơn hoặc bằng n

mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1

hoặc m =5, n =3

vậy vs a =180=> b=12

vs a = 60 => b =36

Trần Thùy Trang
23 tháng 3 2016 lúc 20:43

Bài 7 :

gọi UWCLN ( a,b ) = d ( d thuộc N*)

=> a = d .m, b = d . n

( m,n)=1

BCNN ( a,b) = d . m. n

mà UWCLN (a,b )+ BCNN (a,b ) = 23

=> d + dmn = 23

=> d .( 1+mn) =23

........  v.v

tử từng t/h

Đ/S : vs m = 2 2 => n=1 hoặc m=11, n=2

vs a = 22 => b =1 hoặc a =11 => b = 2

Bài 7:Đ/s : x=1,y=1

x=3, y=2

x=1,y=2

x=2,y=3

x=2,y=1

Bùi Thu An
Xem chi tiết
Bùi Thu An
6 tháng 4 2021 lúc 22:19

Làm ơn giải nha giùm mik, mik đang cần gấp nha! Cảm ơn mọi người .

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
6 tháng 4 2021 lúc 22:20

ok bạn chờ nha

Khách vãng lai đã xóa
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 2 2019 lúc 20:09

Bài 1 :

\((x-2y)(y-1)=5\)

\(\Rightarrow y-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng : 

y - 11-15-5
x - 2y-55-11
y206-4
x-59-913

Vậy \((x,y)\in\left\{(2,-5);(0,9);(6,-9);(-4,13)\right\}\)

...
7 tháng 2 2019 lúc 20:17

Bài 1:Giải

Từ \(\left(x-2y\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\)\(x-2y\)và \(y-1\)là các ước của 5

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau:

y-11-15-5
y2(thỏa mãn)0(thỏa mãn)6(thỏa mãn)-4(thỏa mãn)
x - 2y5-51-1
x9(thỏa mãn)-5(thỏa mãn)13(thỏa mãn)

-9(thỏa mãn)

Vậy các cặp ( x;y ) cần tìm là:( 9;2 ),( -5;0 ),( 13;6 ),( -9;-4 )

...
7 tháng 2 2019 lúc 20:31

Bài 2: Giải

a) Ta có\(4x+11=4\left(x+2\right)+3\)

  Vì \(4\left(x+2\right)⋮x+2\)

Mà \(4\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)hay \(x+2\in\left\{-3;3;-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+2-33-11
x-51-3-1

Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)