Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có
A. trường hấp dẫn
B. từ trường
C. điện từ trường
D. điện trường
Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. có điện trường, C. có điện từ trường.
B. có từ trường. D. không có trường nào cả.
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có
A. trường hấp dẫn
B. từ trường
C. điện từ trường
D. điện trường
Đáp án C
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có điện từ trường.
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có
A. trường hấp dẫn
B. từ trường
C. điện từ trường
D. điện trường
Đáp án C
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có điện từ trường.
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn
A. có điện từ trường.
B. chỉ có từ trường.
C. chỉ có điện trường.
D. chỉ có trường hấp dẫn.
Đáp án A
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn kim loại thì xung quanh dây dẫn sẽ xuât hiện một điện từ trường
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn
A. có điện từ trường.
B. chỉ có từ trường.
C. chỉ có điện trường.
D. chỉ có trường hấp dẫn.
Đáp án A
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn kim loại thì xung quanh dây dẫn sẽ xuât hiện một điện từ trường.
Nối hai quả cầu kim loại A và B bằng một dây dẫn bằng đồng. Trường hợp nào sau đây có dòng điện chạy qua dây dẫn theo chiều từ A đến B?
A. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương
B. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm
C. A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện
D. A và B đều không nhiễm điện
Đáp án là B
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Trong mạch kín có dòng điện chạy qua, các electron tự do trong kim loại sẽ bị cực âm đẩy, đồng thời bị cực dương hút mà chuyển động tạo thành dòng điện.
Nếu dòng điện chạy từ A đến B thì electron di chuyển từ B về A. Có hai khả năng xảy ra:
Một là B nhiễm điện âm (-) và A nhiễm điện dương (+).
Hai là A nhiễm điện dương (+) và B không nhiễm điện
Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Xác định góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ.
Gọi α là góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ. Lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có độ lớn tính theo công thức :
F = BIlsin α
Từ đó suy ra :
Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Nếu hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30 ° thì độ dài của đoạn dây dẫn bằng bao nhiêu ?
Áp dụng công thức về lực từ : F = BIl sin α , ta suy ra độ dài của đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua :
Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt trong từ trường đều B = 5.10 − 2 T . Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua dây dẫn. Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng 2 , 5 3 N thì khi đó góc giữa B → và chiều dòng điện là:
A. 90 °
B. 45 °
C. 30 °
D. 60 °