Đáp án C
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có điện từ trường.
Đáp án C
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có điện từ trường.
Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. có điện trường, C. có điện từ trường.
B. có từ trường. D. không có trường nào cả.
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có
A. trường hấp dẫn
B. từ trường
C. điện từ trường
D. điện trường
Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn đó
A. Chỉ có từ trường
B. Có điện từ trường
C. Chỉ có điện trường
D. Không xuất hiện điện trường, từ trường
Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ?
A. Electron chuyển động trong dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều.
B. Electron chuyển động trong dây dẫn tròn có dòng điện một chiều,
C. Electron chuyển động trong ống dây có dòng điện một chiều.
D. Electron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình.
Mô hình gồm nam châm chữ U quay đều quanh trục và một khung dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam châm đó,
A. không phải là mô hình của động cơ điện (vì không có dòng điện).
B. là mô hình của động cơ điện vì sẽ cho dòng điện chạy vào khung.
C. là mô hình của loại động cơ không đồng bộ và không cần cho dòng điện chạy vào khung.
D. chỉ là mô hình của động cơ không đồng bộ ba pha, vì cần phải có dòng điện ba pha để tạo ra từ trường quay.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q 1 . Cường độ dòng điện cực đại là
A . 6 Q 1 ω
B . 2 Q 1 ω
C . Q 1 ω
D . 0 , 5 Q 1 ω
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q 1 . Cường độ dòng điện cực đại là
A. 6 Q 1 ω
B. 2 Q 1 ω
C. Q 1 ω
D. 0 , 5 Q 1 ω
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 2 cos ( 100 π t − π 6 ) ( A ) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 300 s kể từ lúc t = 0
A. 6,666 mC
B. 5,513 mC
C. 6,366 mC
D. 6,092 mC
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2cos(100πt – π/6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.