Trên hòn đảo có 1 loài chuột (A) chuyên ăn rễ cây. Sau rất nhiều năm, từ loài chuột A đã hình thành thêm loài chuột B chuyên ăn lá cây. Loài B đã được hình thành theo con đường:
A. địa lí và sinh thái.
B. Sinh thái.
C. Đa bội hoá.
D. địa lí.
Trên hòn đảo có 1 loài chuột (A) chuyên ăn rễ cây. Sau rất nhiều năm, từ loài chuột A đã hình thành thêm loài chuột B chuyên ăn lá cây. Loài B đã được hình thành theo con đường:
A. địa lí và sinh thái
B. Sinh thái
C. rARN
D. ADN
Ở trên đất liền có một loài chuột (kí hiệu là A) chuyên ăn rễ cây. Có một số cá thể chuột đã cùng với con người di cư lên đảo và sau rất nhiều năm đã hình thành nên loài chuột B chuyên ăn lá cây. Loài B đã được hình thành theo con đường
A. địa lí.
B. đa bội hoá.
C. địa lí hoặc sinh thái.
D. sinh thái.
Chọn A
Nếu loài mới sống khác khu vực địa lí với loài gốc thì đó là phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.
Ở trên đất liền có một loài chuột (kí hiệu là A) chuyên ăn rễ cây. Có một số cá thể chuột đã cùng với con người di cư lên đảo và sau rất nhiều năm đã hình thành nên loài chuột B chuyên ăn lá cây. Loài B đã được hình thành theo con đường
A. địa lí.
B. đa bội hoá.
C. địa lí hoặc sinh thái.
D. sinh thái.
Chọn đáp án A
Nếu loài mới sống khác khu vực địa lí với loài gốc thì đó là phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.
Vườn cây ăn quả có loài rận chuyên đưa những con rệp lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa của cây ăn quả và thải ra chất dinh dưỡng cho loài rận ăn. Để đuổi loài rận, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang tiêu diệt loài rận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiến ba khoang và cam là quan hệ hợp tác.
II. Loài rận và cây ăn quả là quan hệ cạnh tranh.
III. Kiến ba khoang và loài rận là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
IV. Loài rận và rệp là quan hệ cộng sinh
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.
II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.
IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây
Vườn cây ăn quả có loài rận chuyên đưa những con rệp lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa của cây ăn quả và thải ra chất dinh dưỡng cho loài rận ăn. Để đuổi loài rận, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang tiêu diệt loài rận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiến ba khoang và cam là quan hệ hợp tác.
II. Loài rận và cây ăn quả là quan hệ cạnh tranh.
III. Kiến ba khoang và loài rận là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
IV. Loài rận và rệp là quan hệ cộng sinh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.
II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.
IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.
Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 10
B. 12.
C. 13
D. 11
Đáp án B
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy có 12 chuỗi thức ăn.
Trong một khu rừng có một số loài sinh vật sau : Thực vật, thỏ, gà rừng, sâu ăn lá, hổ, chuột, mèo, chim đại bàng, vi sinh vật. a.Hãy xây dựng 3 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn từ các sinh vật trên. b. Trong các chuỗi thức ăn mà em đã xây dựng được ở trên hãy xác định bậc tiêu thụ của hổ.
Cho một quần xã sinh vật gồm các loài sau : lá cây, sâu, bọ ngựa, chuột, rắn, vi sinh vật, dê, hổ, cầy, đại bàng. a) Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có của quần xã sinh vật trên. b) Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn từ các chuỗi thức ăn tương ứng.
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.
(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.
(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.
(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).