Những câu hỏi liên quan
phạm minh đức
Xem chi tiết

Câu 3:

a: Sau khi cắt hai lần thì độ dài còn lại của tấm vải chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12-10}{15}=\dfrac{2}{15}\left(tấmvải\right)\)

Độ dài tấm vải trước khi cắt là:

\(14:\dfrac{2}{15}=14\cdot\dfrac{15}{2}=7\cdot15=105\left(m\right)\)

b: Độ dài tấm vải lần thứ nhất cắt là:

\(105\cdot\dfrac{1}{5}=21\left(m\right)\)

Độ dài tấm vải lần thứ hai cắt là;

\(105\cdot\dfrac{2}{3}=70\left(m\right)\)

Câu 1:

a: B

b: C

Câu 2:

Sau giờ đầu thì ba máy đã bơm được:

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8+25}{40}=\dfrac{33}{40}\left(bể\right)\)

Phần còn lại của bể chưa chứa nước là:

\(1-\dfrac{33}{40}=\dfrac{7}{40}\left(bể\right)\)

Bình luận (0)
hoàng hà my
Xem chi tiết
hoàng hà my
15 tháng 10 2020 lúc 13:02

Mk đag cần gấp mn giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:51

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Bình luận (0)
_Applie05_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 12:14

Bài 1:

ABCD là hình bình hành

=>AD=BC(1)

E là trung điểm của AD

=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

F là trung điểm của BC

=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC

Bài 2:

a: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=60^0\)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=120^0\)

nên \(\widehat{D}=120^0\)

b: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)

nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=110^0\)

nên \(\widehat{D}=110^0\)

c: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED

Bình luận (0)
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 17:43

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Cá Chinh Chẹppp
Xem chi tiết
Vương Khải
Xem chi tiết
Freya
13 tháng 1 2017 lúc 11:39

mình dốt hình lắm chỉ biết số học thôi

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)