Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 2:22

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2018 lúc 7:24

Đáp án D

+) 

Lúc t = 0 vật ở biên dương, sau 1 vòng tiến thêm π/3 vật ở vị trí x = 4 cm theo chiều âm và 

+) Tại đây giữ điểm chính giữa của lò xo:  Chiều dài giảm một nửa nên độ cứng tăng gấp đôi k = 2.40 = 80 N/m 

→ vtcb của lò xo bị dịch lên 5 cm

Xét với vtcb mới này thì x = - 4 cm có tọa độ x’ = 1 cm

Biên độ mới

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 3:18

Chọn đáp án B

Lúc đầu kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ ⇒  Lúc  t = 0  vật ở biên dưới nên chiều dài của lò xo lúc này là  l m a x = 43    c m

Sau thời gian  T 2 ⇒  vật lên biên trên nên chiều dài lúc này là  l min = 39    c m

Ta có:  l c b = l m a x + l min 2 = 41 c m A = l m a x − l min 2 = 1 c m

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:  Δ l 0 = l c b − l 0 = 1    c m

Tần số góc của con lắc:  ω = g Δ l 0 = 10 0 , 01 = 1000 r a d / s

Tốc độ dao động cực đại:  v m a x = ω A = 1000 .2 = 63 , 25 c m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 16:01

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm  t 1  khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:  W t 1 = m g h = 0,4.10.0,45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao  h 1 với  l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0,37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0,04 ( m ) ⇒ h 1 = 0,33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

⇒ W = k Δ l 0 + A 2 2 + m g h

Mà  W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2019 lúc 12:02

+ Lúc đầu kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ => Lúc t = 0  vật ở biên dưới nên chiều dài của lò xo lúc này là l m a x = 43   c m  

+ Sau thời gian T 2  vật lên biên trên nên chiều dài lúc này là l m i n = 39   c m

 

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:

 

=> Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2018 lúc 12:38

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất.

+ Xét thời điểm t1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h1 với

Lại có 

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 15:37

Chọn B

+ Lực đàn hồi: 

+ Biên độ:

+ Năng lượng của hệ bằng thế năng cực đại:

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
12 tháng 7 2016 lúc 7:55

W = 2pi/T = can(k/m)

=>T = 2pi.can(m/k) 
MG = k(l-lo)

=>M/K=(l-lo)/g 
=>T = 2pi.can((l-lo)/g)

=> Chọn  B.T=2πllog

 

 

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
12 tháng 7 2016 lúc 7:56

Cái đáp án là: Bπllog

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 7 2016 lúc 10:24

Ở VTCB lò xo bị giãn là: \(\Delta \ell_0-\ell-\ell_0\)

Mặt khác, khi vật ở VTCB thì: \(F_{dh}=P\)

\(\Rightarrow k.\Delta \ell_0=mg\)

\(\Rightarrow \dfrac{k}{m}=\dfrac{g}{\Delta\ell_0}\)

\(\Rightarrow\omega=\sqrt{ \dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}=\sqrt{\dfrac{g}{\ell-\ell_0}}\)

Vậy chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi.\sqrt{\dfrac{\ell-\ell_0}{g}}\)

Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 16:19

Chọn đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao   h 1 với

l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h

Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

Bình luận (0)