viết một từ có thể thay thế cho từ “ giản dị ”
Viết từng cặp hai câu,trong đó một câu theo yêu cầu:
Có dùng đại từ để thay thể cho danh từ.
Có dùng đại từ để thay thế cho động từ.
Có dùng đại từ để thay thế cho tính từ
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.( Chú ý: Chỉ là sự giản dị, khồn phải sự giản dị của Bác Hồ)
Từ xưa đến nay, đức tính giản dị là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Con người giản dị thể hiện qua cách ăn mặc, giao tiếp và tính cách. Nhưng hiện nay, có rất nhiều người xa hoa, lãng phí vì họ có điều kiện ,mà không phải có điều kiện là xa hoa , lãng phí. Theo cách suy nghĩ của tôi, nếu mọi người cứ cầu kì mãi như thế rồi xã hội sẽ đi về đâu??? Đức tính giản dị luôn có trong mỗi con người nhưng họ không biết cách sử dụng nó. Xã hội hiện đại là tốt nhưng sẽ kéo theo những sự đua đòi, ăn chơi.... , vì thế, tôi khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương của Bác Hồ để có một xã hội văn minh.
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.( Chú ý: Chỉ là sự giản dị, khồn phải sự giản dị của Bác Hồ)
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.( Chú ý: Chỉ là sự giản dị, khồn phải sự giản dị của Bác Hồ)
Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào? ( đối với cá nhân, gia đình, xã hội)
Học sinh THCS cần thực hiện lối sống giản dị như thế nào cho phù hợp?
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ:"Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"? Em có thể rút ra bài học gì từ câu tục ngữ đó?
Câu tục ngữ '' Tốt gỗ hơn tốt nước sơn'' dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Ý nghĩa của sống giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
Viết đoạn văn theo đề: Từ nội dung văn bản '' Đức tính giản dị của Bác Hồ'', em hiểu thế nào là giản dị và ý nghĩa của giản dị trong cuộc sống.
Tham khảo nha em:
Trong xã hội hiện đại với các xu thế không ngừng thay đổi thì đức tính giản dị là điều cần thiết mà mỗi con người nên có. Đó là đức tính hướng về những thứ tự nhiên, không chú trọng vật chất bên ngoài, không cầu kì hay xa hoa, kiểu cách, sống chân phương phù hợp với hoàn cảnh của bản thân. Đức tính giản dị mang lại những ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. Trước hết, con người sẽ dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ được mọi người quan tâm, gần gũi, sẻ chia và giúp đỡ khi cần thiết. Chắc hẳn những người không cầu kì, kiểu cách sẽ mang lại thiện cảm đối với người đối diện nhiều hơn. Đồng thời nó còn tạo cho con người một tâm hồn thư thái, bình yên trong tâm hồn giữa xã hội ngày một xô bồ này. Con người sẽ không phải chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống quá thực dụng mà luôn trân trọng những thứ mình có. Gianr dị không chỉ biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày mà còn trong suy nghĩ, trong tiềm thức, trong phong cách sống của mỗi người. Bản thân chúng ta có thể học tập đức tính này ở Bác Hồ- một người nổi tiếng với lẽ sống giản dị trong cả sinh hoạt lẫn tác phong công việc. Tuy nhiên, giản dị cũng không đồng nghĩa với sự gò bó, lạc hậu, càng không đồng nghĩa với tiết kiệm 1 cách thái quá, hà tiện. Mọi người, nhất là lớp trẻ, cần nhận thức được giá trị phấn đấu tu dưỡng để có thể rèn luyện cho bản thân đức tính cao quý này.
Từ bài Đức tính giản dị của Bác Hồ hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em làm thế nào để có lối sống giản dị khi còn là HS gấp giúp tớ ko lấy mạng nhé
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.