Cho hàm số y = f(x)
Biết hàm số đã cho thỏa mãn hệ thức ∫ f x sin x d x = - f x cos x + ∫ π 2 cosxdx . Hỏi hàm số y = f(x) là hàm số nào trong các hàm số sau?
A. .
B. .
C. .
D. .
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = e - x + sin x thỏa mãn F(0) = 0. Tìm F(x)?
Đáp án A
Phương pháp :
Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản.
Cách giải:
Ta có:
Cho hàm số f(x) và g(x) có đạo hàm trên đoạn [1;4] và thỏa mãn hệ thức: f ( 1 ) + g ( 1 ) = 4 g ( x ) = - x . f ' ( x ) ; f ( x ) = - x . g ' ( x ) . Tính tích phân ∫ 1 4 [ f ( x ) + g ( x ) ] dx
A. 8ln2.
B. 3ln2
C. 6ln2
D. 4ln2
Cho hàm số y = f ( x ) – c o s 2 x với f(x) là hàm số liên tục trên R. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định f(x) thỏa mãn y ' = 1 ∀ x .
A. x + 1 2 cos 2 x
B. x - 1 2 cos 2 x
C. x − sin 2 x
D. x + sin 2 x
Cho hàm số y = f(x) – cos2x với f(x) là hàm số liên tục trên R . Trong 4 biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định f(x) thỏa mãn y’ = 1, ∀ x ∈ R?
A. x + 1 2 cos 2 x
B. x - 1 2 cos 2 x
C. x – sin2x
D. x + sin2x
Chọn A.
Ta có: y’ = f’(x) + 2cosxsinx = f’(x) + sin2x
y’(x) = 1 ⇔ f’(x) + sin2x = 1 ⇔ f’(x) = 1 – sin2x ⇒ f(x) = x + ½ cos2x.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm thỏa mãn f’(6) = 2. Giá trị biểu thức lim x → 6 f ( x ) - f ( 6 ) x - 6 bằng:
A. 2
B. 1/3
C. 1/2
D. 12
Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính đạo hàm bằng định nghĩa: (nếu tồn tại giới hạn).
Cách giải: Ta có:
Cho hàm số y=f (x) liên tục trên R thỏa mãn l i m x → - ∞ f ( x ) = 0 ; l i m x → + ∞ f ( x ) = 1 . Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Đáp án A
Phương pháp:
Nếu l i m x → + ∞ y = a hoặc l i m x → - ∞ y = a thì y = a là TCN của đồ thị hàm số y = f(x)
Nếu l i m x → b + y = ∞ hoặc l i m x → b - y = ∞ thì x = b là TCĐ của đồ thị hàm số y = f(x)
Cách giải: Do hàm số liên tục trên R nên đồ thị hàm số không có TCĐ.
l i m x → - ∞ f ( x ) = 0 ; l i m x → + ∞ f ( x ) = 1 → y = 0 và y = 1 là 2 đường TCN của đồ thị hàm số.
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left(x\right)=\cos x+\sin x\) sao cho nguyên hàm đó thỏa mãn điều kiện F(0)=1
Một trong các nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\cos x+\sin x\) là hàm số \(\sin x-\cos x\) . Từ định lí nếu hàm số f(x) có nguyên hàm F(x) trên khoảng (a,b) thì trên khoảng đó nó có vô số nguyên hàm và hai nguyên hàm bất kì của cùng một hàm cho trên khoảng (a,b) là sai khác nhau một hằng số cộng. suy ra mọi nguyên hàm số đã cho đều có dạng \(F\left(x\right)=\sin x-\cos x+C\), trong đó C là hằng số nào đó.
Để xác định hằng số C ta sử dụng điều kiện F(0)=1
Từ điều kiện này và biểu thức F(x) ta có :
\(\sin0-\cos0+C=1\Rightarrow C=1+\cos0=2\)
Do đó hàm số \(F\left(x\right)=\sin x-\cos x+2\) là nguyên hàm cần tìm
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f(x+y)=f(x).f(y) . Biết f(2019)=2020. tính f(2020)
Ta có:\(f\left(x\right).f\left(y\right)=f\left(x.y\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x+y\right)=f\left(x.y\right)\)
\(\Rightarrow f\left(2019\right)=f\left(0+2019\right)=f\left(0.2019\right)=f\left(0\right)=2020\)
\(\Rightarrow f\left(2020\right)=f\left(0+2020\right)=f\left(0.2020\right)=f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow f\left(2019\right)=f\left(2020\right)=f\left(0\right)=2020\)
khó quá.
Tại sao : \(f\left(0+2019\right)=f\left(0.2019\right)\)? logic, hay do mk ngu ... 2019 = 0 à ?
Cho hàm số f(x) và g(x) có đạo hàm trên [1;4] và thỏa mãn hệ thức sau với mọi x ∈ [1;4]
f(1)=2g(1)=2; f'(x)= 1 x x . 1 g ( x ) ; g(x)= - 2 x x . 1 f ( x ) . Tính I= ∫ 1 4 [ f ( x ) . g ( x ) ] d x