Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 3 x + 2 y − z + 1 = 0 . Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là
A. n → = − 1 ; 3 ; 2
B. n → = 3 ; − 1 ; 2
C. n → = 2 ; 3 ; − 1
D. n → = 3 ; 2 ; − 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y – z – 4 = 0 và điểm M (1;–2;-2). Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P) là
A. N (3;4;8)
B. N (3;0;–4)
C. N (3;0;8)
D. N (3;4;–4)
trong không gian với hệ trục tọa độ oxyz, cho 2 mặt phẳng: (d) : x-z+1=0; (B) : x-4y+z-3=0. lập pt mặt phẳng (p) vuông góc với hai mặt phẳng (d),(B) và tiếp xúc với mặt cầu (S): (x-1)^2 + (y-1)^2 + (z-1)^2 = 4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng α : x + y - z + 1 = 0 v à β : - 2 x + m y + 2 z - 2 = 0 . Tìm m để mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β).
A. m = 2
B. m = 5
C. Không tồn tại
D. m = -2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng P : x + y + z − 1 = 0.
A. K(0;0;1)
B. J(0;1;0)
C. I(1;0;0)
D. O(0;0;0)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (P): x+ y + z - 1 =0
A. K(0;0;1)
B. J(0;1;0)
C. I(1;0;0)
D. O(0;0;0)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1;2;3), B(2;0;-1) và mặt phẳng (P): x+y+z-1=0 Tọa độ giao điểm C của đường thẳng AB và mặt phẳng (P) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho
A(1;2;3) B(2;0.-1) và mặt phẳng (P): x+y+z-1=0. Tọa độ giao điểm C của đường thẳng AB và mặt phẳng (P) là
A. C (2; 0; -1)
B. C (1; 1; -1)
C. C (0; 2; -1)
D. C (2; -1; 0)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I(2;6;-3) và các mặt phẳng α : x-2=0 ; β : y-6=0 ; γ : z+3=0 . Tìm mệnh đề sai.
A. α qua I
B. γ / / O z
C. β / / x O z
D. α ⊥ β
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 3 x - 2 y + z - 14 = 0 . Gọi H(x,y,z) là hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) thì x + y + z bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Gọi d là đường thẳng đi qua O vuông góc với (P)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x = 1 - t y = 2 t z = 2 + 2 t và mặt phẳng P : x + y - z - 1 = 0 . Giao điểm M của d và (P) có tọa độ là
A. M(1;0;2)
B. M(3;-4;-2)
C. M(0;2;4)
D. M(1;1;1)
Đáp án B
Vậy M(3;−4;−2) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).