Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nữ Tú
Xem chi tiết
mai khanh
Xem chi tiết
mai khanh
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 6 2021 lúc 10:30

\(a)\)

Cách vẽ:

+) Vẽ đoạn thẳng AB 3cm

+) Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm

+) Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm

+) Gọi giao điểm hai cung cung tròn là điểm C

+) Vẽ các đoạn thẳng BC, AC ta được hình tam giác ABC với AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm

\(\widehat{A}=91^o\)

\(b)\)

Cách vẽ:

+) Vẽ đoạn thẳng AB 6cm

+) Vẽ cung tròn tâm A bán kính 8cm

+) Vẽ cung tròn tâm B bán kính 7cm

+) Gọi giao điểm hai cung cung tròn là điểm C

+) Vẽ các đoạn thẳng BC, AC ta được hình tam giác ABC với AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm

\(\widehat{A}=58^o\)

Khách vãng lai đã xóa
mai khanh
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
24 tháng 7 2018 lúc 18:51

mik ko bít

I don't now

................................

.............

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2019 lúc 14:32

Ta có:  A B 2 + A C 2 = B C 2 ( 3 2 + 4 2 = 5 2 = 25 )

Suy ra: tam giác ABC vuông tại A

Xét Δ ABC và Δ MNP có:

Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: Δ ABC và ΔMNP đồng dạng với nhau.

Áp dụng định lí Pyta go vào tam giác MNP có:

N P 2 = M N 2 + M P 2 = 6 2 + 8 2 = 100 nên NP = 10cm

Chọn đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 16:04

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:21

Xét ΔABC và ΔNPM có 

\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{BC}{PM}\)

Do đó: ΔABC∼ΔNPM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2019 lúc 4:24

Đáp án D

nguyen duy thanh
Xem chi tiết