Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Rhider
30 tháng 1 2022 lúc 8:30

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

Bình luận (1)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Dương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 6 2016 lúc 15:42

a) \(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)
để A \(\in\) Z thì  x - 2 là ước của 5. 
=> x – 2 \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
*  x = 3  =>  A = 6

*  x = 7  =>  A = 2 
*  x = 1  =>  A = - 4

*  x = -3  =>  A = 0 
b)  \(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)
- 2 để A \(\in\) Z thì  x + 3 là ước của7. 
=> x + 3 \(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
*  x = -2  =>  A = 5

*  x = 4  =>  A = -1 
*  x = -4   =>  A = - 9

*  x = -10  =>  A = -3 . 

 

Bình luận (2)
vu minh hang
Xem chi tiết
Namikaze Minato
30 tháng 4 2016 lúc 8:51

grsgvxvzcZX zxv dsvsdvdf

ai k minh minh k lai

Bình luận (0)
le anh hhh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Khánh Huyền
23 tháng 2 2017 lúc 17:29

A=7/x+3 -2 để A thuộc Z thì x+3 là ước của 7.

=>x+3=(+1,-1;+7,-7)

x=-2 =>A=5                                x=4=>A=-1

x=-4=> A=-9                                x=-10=>A=-3

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 17:35

\(B=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{1-2x-6+6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)

Để \(A=\frac{7}{x+3}-2\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+3}\) là số nguyên

=> x + 3 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

+ ) Với x + 3 = - 7 thì x = - 10 (TM)

+ ) Với x + 3 = - 1 thì x = - 4 (TM)

+ ) Với x + 3 = 1 thì x = - 2 (TM)

+ ) Với x + 3 = 7 thì x = 4 (TM)

Vậy x = { - 10; - 4; - 2; 4 }

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Sakura
2 tháng 1 2016 lúc 15:08

Với (*), A= (- 2x - 6 + 7)/(x + 3) = -2 + 7/(x+3) 
A nguyên <=> x + 3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7} 
=> S = {-2;- 4;4;-10}

Bình luận (0)
Sakura
2 tháng 1 2016 lúc 15:15

ukm mình cũng ko biết nữa

Bình luận (0)
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết