Một điện tích 10 - 6 C bay với vận tốc 10 4 m / s xiên góc 30 0 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 2,5 mN
B. 25 2 mN
C. 25 N
D. 2,5 N
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5. 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protion bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67. 10 - 27 kg và có điện tích 1,6. 10 - 19 C
Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có:
Vậy điện thế tại B là V B = 503,26 (V).
Một ion A có khối lượng m = 6 , 6 . 10 - 27 kg và điện tích q1 = +3,2. 10 - 19 C, bay với vận tốc ban đầu v 0 = 1 . 10 6 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6. 10 - 19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion
A. r = 1,4. 10 - 13 m
B. r = 3. 10 - 12 m
C. r = 1,4. 10 - 11 m
D. r = 2. 10 - 13 m
Xác định vận tốc của êlectron bay trone điện trường giữa anôt và catot của ống tia catôt khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là U A K = 2400 V. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e = -1,6. 10 - 19 C. Coi rằng êlectron bay ra khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0.
Áp dụng công thức chứng minh được trong bài tập 16.8*:
Thay số ta tìm được:
Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2 . 10 5 m / s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5 . 10 5 m / s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN
B. 4 mN
C. 5 mN
D. 10 mN
Đáp án A. Lực Lo – ren – xơ tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc, khi vận tốc tăng 2,5 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ cũng tăng 2,5 lần. ( 2,5.10 = 25 mN)
Một hajtm mang điện tích q=1,6*10^-19C; khối lượng m=1,67*10^-27 kg chuyể n động trong 1 điện trường . lúc ở điểm A nó có vận tốc là 2,5*10^4 m/s. khi bay qua B thì nó dừng lại. Biết điện thế tại B =503,3V. Tính điện thế tại A
Một electron bay với vận tốc v = 2,5. 10 9 cm/s theo phương vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 2. 10 - 4 T. Electron có khối lượng m =9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e= -1,6. 10 - 19 C. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực của electron. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 71m B. 7,1m C. 7,1cm D. 71cm
Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N
B. 10 4 N
C. 0,1 N
D. 0 N
Đáp án A. Ta có f = q v B sin α = 10 . 10 - 6 . 10 5 . 1 . sin 90 0 = 1 N .
Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N.
Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N.
Đáp án A
Lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức f = q vBsinα . 10 . 10 - 6 . 10 5 . 1 . sin 90 0 = 1N