Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Anh Thư
11 tháng 9 2016 lúc 20:29

cây trong vườn. vì cây trong vườn hấp thụ ánh sáng yếu hơn cây ở trên đồi nên lớp cutin trên lá của cây trong vườn mỏng hơn nên có cường độ thoát hơi nước mạnh hơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2019 lúc 16:54

      So với cây ở trên đồi, thì cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn. Vì:

      - Cây ở trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi, do vậy chúng có khả năng lấy được nhiều nước hơn (được tưới thường xuyên, được chăm sóc nhiều hơn, và độ dốc của vườn cũng thường thấp hơn so với độ dốc của sườn đồi) vì vậy lượng nước được thoát ra cũng nhiều hơn.

      - Để tiện cho việc thoát hơi nước, lớp cutin của cây trong vườn cũng mỏng hơn lớp cutin của cây trên đồi, giúp cho nước thoát ra được nhiều hơn, mạng hơn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:37

Cây trong vườn.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
22 tháng 4 2017 lúc 20:37

Cây trong vườn.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2018 lúc 6:53

Đáp án A

I – Đúng.

II – Sai. Cây trong vườn thường có cường độ thoát hơi nước qua lớp cutin mạnh hơn so với cây trên đồi.

III – Sai. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

IV – Sai. Con đường thoát hơi nước qua cutin có vận tốc nhỏ và không được điều tiết

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2018 lúc 5:54

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 1:54

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 15:19

Đáp án A

I – Sai. Vì thoát hơi nước là động lực bên trên của quá trình hút và vận chuyển nước. Nó tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời; tạo ra trạng thái thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.

II – Sai. Vì ở thân cây gỗ, một phần nước được thoát qua các vết sần (bì khổng) ít có ý nghĩa vì cường độ thấp hơn nhiều so với ở lá và diện tích các bì khổng rất nhỏ.

IV – Sai. Vì ở cây còn non, tỉ lệ thoát hơi nước qua cutin tương đương với tỉ lệ thoát hơi nước qua khí khổng.

V – Đúng. Vì ở cây hạn sinh không xảy ra thoát hơi nước qua bề mặt của lá.

VI – Đúng. Đây là đặc điểm của thoát hơi nước qua khí khổng. Quá trình thoát hơi nước  có vận tốc lớn được điều chỉnh bằng cơ chế đóng mở khí khổng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2019 lúc 9:45

Đáp án C

I Sai. Chủ yếu qua khí khổng.

II Đúng. Mặt dưới lá có nhiều tế bào khí khổng hơn.

III Đúng.

IV Sai. Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng, độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm hé mở. Thoát hơi nước diễn ra mạnh nhất vào ban ngày.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2018 lúc 6:47

Đáp án C

I Sai. Chủ yếu qua khí khổng.

II Đúng. Mặt dưới lá có nhiều tế bào khí khổng hơn.

III Đúng.

IV Sai. Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng, độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm hé mở. Thoát hơi nước diễn ra mạnh nhất vào ban ngày.

Bình luận (0)