Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi quynh hoa
Xem chi tiết
Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Mai Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Vu Ngoc Hong Chau
Xem chi tiết
ĐN Anh Thư
7 tháng 4 2016 lúc 22:01

câu 3 là chứng minh cái gì zậy bn,có lộn n với m hk

Vu Trong Quan
Xem chi tiết
Phan hải băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 10:55

a: Số đo góc ở đỉnh là \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

b: Số đo góc ở đáy là \(\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)

c: Vì ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Harry Tuấn
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 14:09

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Loan
21 tháng 4 2016 lúc 21:05

a. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao cũng là đường trung tuyến

Do đó H là trung điểm của BC hay BH=HC=1/2BC=3cm

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABH vuông tại H ta có AH2 + BH2 = AB2

suy ra AH2 + 32 = 52

=> AH = 4(cm)

b. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC 

Do đó A, G, H thẳng hàng

c. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là phân giác góc A

suy ra góc BAG = góc CAG

Tam giác ABG và tam giác ACG có:

AB = AC 

góc BAG = góc CAG

AG chung

Do đó tam giác ABG = tam giác ACG