Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua các hình chiếu của điểm A(1 ;2 ;3) trên các trục tọa độ là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua các hình chiếu của điểm A(1;2;3) trên các trục tọa độ là:
A. x + 2y + 3z = 0
B. x + y 2 + z 3 = 0
C. x + y 2 + z 3 = 1
D. x + 2y + 3z = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm Phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua các hình chiếu của điểm A lên các trục tọa độ là
A . ( Q ) : x - y + 2 z - 2 = 0
B . ( Q ) : 2 x - 2 y + z - 2 = 0
C . ( Q ) : x - 1 + y 1 + z - 2 = 1
D . ( Q ) : x - y + 2 z + 6 = 0
Chọn B.
Gọi B, C, D lần lượt là hình chiếu của A lên các trục Ox , Oy , Oz ⇒ B ( 1 ; 0 ; 0 ) C ( 0 ; - 1 ; 0 ) D ( 0 ; 0 ; 2 )
Suy ra phương trình mặt phẳng ( Q ) : x 1 + y - 1 + z 2 = 1 ⇔ 2 x - y + z - 2 = 0 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M 8 ; - 2 ; 4 Viết phương trình mặt phẳng đi qua các điểm là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục tọa độ.
A. x + 4 y + 2 z - 8 = 0
B. x - 4 y + 2 z - 8 = 0
C. x - 4 y + 2 z = 0
D. 8 x - 2 y + 4 z - 76 = 0
Chọn B.
Phương pháp: Kinh nghiệm: Chiếu lên trục, mặt phẳng đặc biệt thì thiếu gì thì cho đấy bằng 0.
Sau đó dùng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn để viết.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (-2;-1;3). Phương trình mặt phẳng đi qua các điểm lần lượt là hình chiếu của điểm M lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz là:
A. x - 2 + y - 1 + z 3 = 1
B. x - 2 + y - 1 + z 3 = 0
C. x 2 + y 1 + z - 3 = 1
D. x 2 + y 1 + z - 3 = 0
Chọn đáp án A
Hình chiếu của A x 0 ; y 0 ; z 0 lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là các điểm A1 ( x 0 ;0;0), A2 (0; y 0 ;0), A3 (0;0; z 0 ).
Do đó hình chiếu của M (-2;-1;3) lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là các điểm A (-2;0;0), B (0;-1;0), C (0;0;3).
Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn đi qua ba điểm A, B, C là: x - 2 + y - 1 + z 3 = 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (-2;-1;3). Phương trình mặt phẳng đi qua các điểm lần lượt là hình chiếu của điểm M lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-2;4;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là hình chiếu của M trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz
A. P : x - 2 + y 4 + z 2 = 0
B. P : x 2 + y - 4 + z - 2 = 1
C. P : x - 1 + y 2 + z 1 = 1
D. P : x - 2 + y 4 + z 2 = 1
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A 5 ; 4 ; 3 . Gọi α là mặt phẳng đi qua các hình chiếu của A lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng là:
A. 12 x + 15 y + 20 z - 10 = 0
B. 12x + 15y + 20z + 60 = 0
C. x 5 + y 4 + z 3 = 1
D. x 5 + y 4 + z 3 - 60 = 0
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(5;4;3). Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua các hình chiếu của A lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng ( α ) là:
A. 12 x + 15 y + 20 z - 10 = 0
B. 12 x + 15 y + 20 z + 60 = 0
C. x 5 + y 4 + z 3 = 1
D. x 5 + y 4 + z 3 - 60 = 0
Đáp án C
Gợi A’, B’ C’ hình chiếu của A lên Ox, Oy, Oz. Ta có:
A'(5;0;0), B'(0;4;0), C(0;0;3) => PT ( α ) : x 5 + y 4 + z 3 = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hình chiếu vuông góc của A( 3; 2; -1) trên mặt phẳng ( Oxyz ) là điểm:
A. H 3 ; 2 ; 0
B. H 0 ; 0 ; − 1
C. H 3 ; 2 ; − 1
D. H 0 ; 2 ; 0
Đáp án A
Hình chiếu vuông góc của điểm m x ; y ; z trên mặt phẳng O x y là M ' x ; y ; 0
Cách giải:
Hình chiếu vuông góc của A 3 ; 2 ; − 1 trên mặt phẳng O x y là điểm H 3 ; 2 ; 0