Một kim loại có công thoát A = 5 , 23 . 10 - 19 J . Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 0 , 64 μm
B. 0 , 75 μm
C. 0 , 27 μm
D. 0 , 38 μm
Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm
B. 0,66.10–19 μm
C. 0,22 μm
D. 0,66 μm
Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6 ٫ 625 . 10 - 34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 ٫ 6 . 10 - 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0 ٫ 66 . 10 - 19 μ m .
C. 0,22 μm.
D. 0,66 μm.
Công thoát electron ra khỏi kim loại A= 6 , 625 . 10 - 19 J, hằng số Plăng , h= 6 , 625 . 10 - 34 J vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,300 μ m
D. 0,250 μ m
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A=3,3. 10 - 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu?
A. 0,6mm.
B. 6mm.
C. 60mm.
D. 600mm.
Chiếu lên tấm kim loại có công thoát A = 2,4 (eV) một chùm bức xạ mà phôtôn có năng lượng 5,12. 10-19 (J). Để mọi êlectron quang điện thoát ra khỏi tấm kim loại đều bị hút trở lại thì phải đặt lên tấm kim và đất một hiệu điện thế:
A. UAK < 0,9 V
B. U < 0,8 V
C. U > 0,8 V
D. UAK > 0,9 V
Công thoát electron của một kim loại là 7 , 64 . 10 - 19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm và λ 3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ ( λ 1 và λ 2 ).
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2)
B. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3)
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên
D. Chỉ có bức xạ λ1
Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
B. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ1.
Công thoát electron của một kim loại là A = 7 , 64 . 10 − 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm
B. 420 nm
C. 330 nm
D. 260 nm
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 – 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6 , 625 . 10 – 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm
B. 0,250 μm
C. 0,295 μm
D. 0,300 μm