Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,48 μm lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ là
A. 0,83 cm
B. 0,37 cm
C. 1,3 cm
D. 0,11 cm
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,48 µm lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véctơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véctơ cường độ điện trường xấp xỉ là
A. 0,83 cm
B. 0,37 cm
C. 1,3 cm
D. 0,11 cm
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0 , 48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2 , 4.10 − 19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V / m . Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ là
A. 0,83 cm
B. 0,37 cm
C. 1,3 cm
D. 0,11 cm
Hai tấm kim loại A và K đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Tấm kim loại K có công thoát electron 2,26 eV, được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bươc sóng lần lượt là 0 , 45 μ m và 0 , 25 μ m , làm bứt các electron bay về phía tấm A. Cho hằng số Plăng 6 , 625 . 10 - 34 J s , tốc độ ánh sáng 3 . 10 8 m / s và điện tích electron là - 1 , 6 . 10 - 19 C. Hiệu điện thế U A K đủ để không có electron đến được tấm A là
A. U A K = - 2 , 5 V
B. U A K = - 2 , 7 V
C. U A K = - 2 , 4 V
D. U A K = - 2 , 3 V
Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 μm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.10‒19J. Năng lượng photon chiếu tới một phần để thắng công thoát, phần còn lại chuyển thành động năng của electron quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay trong điện trường đều theo chiều vécto cường độ điện trường, cường độ điện trường có độ lớn là 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều của của vecto cường độ điện trường xấp xỉ là?
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 1,53 cm.
D. 0,109 cm.
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0 , 48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2 , 4 . 10 - 19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E= 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm
B. 0,37 cm
C. 0,109 cm
D. 1,53 cm
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0 , 48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2 , 4 . 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E= 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm
B. 0,37 cm
C. 0,109 cm
D. 1,53 cm
Chiếu chùm phôtôn có năng lượng 5 , 678 . 10 - 19 ( J ) vào tấm kim loại có công thoát 3 , 975 . 10 - 19 ( J ) thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 1 , 703 . 10 - 19 ( J )
B. 17 , 00 . 10 - 19 ( J )
C. 0 , 76 . 10 - 19 ( J )
D. 70 , 03 . 10 - 19 ( J )
Chiếu một chùm sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,18 µm và λ2 = 0,36 µm lên một tấm kim loại có công thoát êlectron là A = 7,2.10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 10,6. 10-19 J
B. 4,5 eV.
C. 1,92. 10-19 J
D. 3,84. 10-19 J