Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2019 lúc 6:20

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2018 lúc 11:08

Đáp án D

Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2017 lúc 18:04

Đáp án D

Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

Câu 11: Đáp án B

Xét đáp án B:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện từ năm 1961 đến năm 1965.

- Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bắt đầu từ năm 1972.

=> Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không phải có âm mưu cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sắp thất bại ở miền Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2018 lúc 13:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 9:15

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:14

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 16:03

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

Bình luận (0)
boss ngô đức
Xem chi tiết
Anh Pha
19 tháng 3 2019 lúc 22:24

D.đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 7 2018 lúc 15:14

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nội dung của Luận cương chính trị (10-1930).

- Đáp án C: là nội dung của cương lĩnh chính trị

Bình luận (0)