Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2017 lúc 17:15

Áp dụng: an = a . a . a ... a . a (Tích của n thừa số a)

+) Vì (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = [(-1) . (-1)] . (-1) = 1 . (-1) = -1 suy ra (-1)3 = -1

+) Ngoài ra, ta còn có 1 và 0 cũng là số nguyên mà lập phương của nó cũng bằng chính nó

13 = 1 . 1 . 1 = 1; 03 = 0 . 0 . 0 = 0

thu thủy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tho
14 tháng 1 2018 lúc 19:14

Ta có: ( -1 )3 = ( -1 ) . ( -1 ) . ( -1 ) = -1

Còn: 13 = 1; 03 = 0

Nguyễn Thi Hạnh
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
10 tháng 1 2016 lúc 9:40

vì (-1)3=-1.(-1).(-1)

13=1

03=0

Nguyễn Kim Liên
Xem chi tiết
Bùi Hồng Anh
31 tháng 3 2018 lúc 16:23

(-1)3=(-1)(-1)(-1)=-1

còn có: 03=0

             13=1

ʚ_0045_ɞ
31 tháng 3 2018 lúc 16:24

- Ta có: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 (vì có một số lẻ các thừa số nên tích mang dấu âm).

- Ngoài ra ta còn có số nguyên 0, 1 mà có lập phương bằng chính nó:

13 = 1

03 = 0

Tổng quát: với số nguyên n > 0

1n = 1

0n = 0

Su Su
31 tháng 3 2018 lúc 16:27

(-1)3 mang dấu âm vì: số âm nào mang mũ lẻ thì kết quả sẽ mang dấu " - "

nên (-1)3 = -1

còn số nguyên dương khác mà lập phương của nó cx = chính nó:  1

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
13 tháng 1 2015 lúc 20:42

(-1)3=-1.-1.-1=-1

còn những  số khác 

VD:

(03)=0.0.0=0

13=1.1.1=1

 

KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 1 2018 lúc 11:48

\(\left(-1\right)^3=-1.-1.-1=-1\)

Còn những số khác :

VD :

\(\left(0\right)^3=0.0.0=0\)

\(1^3=1.1.1=1\)

:D

A lovely girl
23 tháng 1 2018 lúc 20:26

Vì ( - 1 )^3 = ( - 1 ) × ( - 1 ) × ( - 1 ) = - 1

Có , đó là số 0 : 0^3 = 0 .  0 . 0 = 0

Số 1 : 1^3 = 1 . 1 . 1 = 1

Mon Mon
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
9 tháng 2 2020 lúc 22:56

\(\left(-1\right)^3=\left(-1\right).\left(-1\right).\left(-1\right)=-1\)

Còn số nguyên mà lập phương của noo1 bằng chính nó là:

\(1^3=1.1.1=1\)và \(0^3=0.0.0=0\)

Khách vãng lai đã xóa

Áp dụng: an = a . a . a ... a . a (Tích của n thừa số a)

+) Vì (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = [(-1) . (-1)] . (-1) = 1 . (-1) = -1 suy ra (-1)3 = -1

+) Ngoài ra, ta còn có 1 và 0 cũng là số nguyên mà lập phương của nó cũng bằng chính nó

13 = 1 . 1 . 1 = 1; 03= 0 . 0 . 0 = 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
9 tháng 2 2020 lúc 22:56

noo1 => nó

Mình viết nhầm!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Lê Vy Thảo
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Hương
14 tháng 1 2017 lúc 20:27

vì [1]3 ,dù 1mũ nào cũng bằng chính nó

có số 1 và 0 dù mũ nào cũng bằng chính nó

h mk cho tui  

Vũ Hồng Phúc
14 tháng 1 2017 lúc 20:28

(-1)^3=-1

(-1).(-1).(-1)=-1

-1=-1(luôn đúng)

Với x thuộc Z thì (x)^3=x

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
14 tháng 1 2017 lúc 20:30

( - 1 )3 = - 1 vì -1 . -1 . -1 = -1

Còn số 0 là số nguyên mà lập phương của nó cũng bằng chính nó vì 03 = 0 . 0 . 0 = 0

Và số 1 nữa: 13 = 1 . 1 . 1 = 1

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 16:57

- Ta có: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 (vì có một số lẻ các thừa số nên tích mang dấu âm).

- Ngoài ra ta còn có số nguyên 0, 1 mà có lập phương bằng chính nó:

13 = 1

03 = 0

Tổng quát: với số nguyên n > 0

Nguyễn Đinh Huyền Mai
16 tháng 4 2017 lúc 17:01
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6) = 100.(-1000).(-6) = 600000 b) (-98).(1 - 246) – 246.98 = -98 + 98.246 - 246.98 = -98 + 98.(246 - 246) = -98 + 98.0 = -98
baongoc
Xem chi tiết
Dragon Knight
11 tháng 1 2017 lúc 20:51

p trả lời sai rồi nếu kể tất cả các số nguyên âm thì mik sẽ lấy ví dụ là -2^3 nhé. Thế -2^3=-8 chứ có bằng -1 đâu p. Để mik giải thik cho:

Vì ta có số nguyên âm có số mũ là lẻ tức là lẻ các sống nguyên âm nhân với nhau mà -1^3=[(-1).(-1).(-1)=-(1.1.1)=-1

Đó mới là kết quả chính xác!

Nhớ k đúng cho mik nha :) :):)

Trần Minh Ánh
11 tháng 1 2017 lúc 20:28

Vì số nguyên âm mũ lẻ thì dù có là âm bao nhiêu vẫn giữ nguyên.Tất cả các số nguyên âm