Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20 0 C có độ ẩm tương đối là 70%. Cho độ ẩm cực đại ở 20 0 C là 17 , 3 g / m 3 . Lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí lúc này là?
A. 12,11g
B. 24,71g
C. 6,05g
D.12,35g
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20 0 C có độ ẩm tương đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ là 30 0 C có độ ẩm tương đối là 60%.Không khí lúc nào chứa nhiều hơi nước hơi? Cho độ ẩm cực đại ở 20 0 C và 30 0 C là 17,3 g / m 3 và 30,9 g / m 3
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Đều như nhau
D. Không xác định được
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 ° C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 ° C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 ° C là 20,60 g/m3 và ở 30 ° C là 30,29 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Độ ẩm tỉ đối của không khí buổi sáng là 80% ở nhiệt độ 230C. Khi nhiệt độ lên tới 300C vào buổi trưa độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C và 300C lần lượt là 20,6g/m3 và 30,29g/m3. So sánh lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ trên.
A. Không xác định được lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ đó
B. Lượng hơi nước có trong không khí ở nhiệt độ 230C và 300C như nhau
C. Ở nhiệt độ 230C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
D. Ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
Ta có:
+ Ở nhiệt độ 230C: f 1 = 80 % , A 1 = 20 , 6 g / m 3
+ Ở nhiệt độ 300C: f 2 = 60 % , A 2 = 30 , 29 g / m 3
Ta có: f = a A . 100 %
Nhận thấy:
a1 < a2 → ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Đáp án: D
Một vùng không khí có thể tích V = 1010 m3 có độ ẩm tương đối là 80% ở nhiệt độ 20 ° C . Hỏi khi nhiệt độ hạ đến 10 ° C thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C là 17,3 g/m3, ở 10 ° C là 9,4 g/m3.
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu:
m = f.A.V = 13,84.1010 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau:
m ' m a x = A’.V = 9,4.1010 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Dm = m = m ' m a x = 4,44.1010 g = 44400 tấn.
Không khí ở 25 ° C có độ ẩm tương đối là 70 % . Hãy xác định độ ẩm cực đại , và độ ẩm tuyệt đối của không khi ở 25ºC
Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là 23g/m3
Độ ẩm tuyệt đối: \(a=f.A=0,7.23=16,1g/m^3\)
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 oC và độ ẩm tỉ đối là 60 %. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn và hơn bao nhiêu g/m3. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 oC là 20,60 g/m3 và ở 30 oC là 30,29 g/m3.
A. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 1,694g/m3.
B. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 1,694g/m3.
C. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 0,694g/m3.
D. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 0,694g/m3.
Đáp án: A
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn, nhiều hơn 1,694 g/m3.
Một vùng không khí có thể tích V = 10 10 m 3 có độ ẩm tương đối là f = 80% ở nhiệt độ 2 0 ° C . Hỏi khi nhiệt độ hạ đến 10 ° C thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20oC là A = 17,3 g/ m 3 , ở 1 0 ° C là A’ = 9,4 g/ m 3 .
A. A = 22200 tấn
B. A = 44400 tấn.
C. A = 66600 tấn
D. A = 11100 tấn.
Đáp án: B.
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 ° C ):
m = f.A.V = 13,84. 10 10 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 ° C ):
m m a x ' = A’.V = 9,4. 10 10 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Δm = m = m m a x ' = 4,44. 10 10 g = 44400 tấn.
Một vùng không khí có thể tích V = 1010 m3 có độ ẩm tương đối là f = 80% ở nhiệt độ 20 oC. Hỏi khi nhiệt độ hạ đến 10 oC thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC là A = 17,3 g/m3, ở 10 oC là A’ = 9,4 g/m3.
A. A = 22200 tấn
B. A = 44400 tấn
C. A = 66600 tấn
D. A = 11100 tấn
Đáp án: B
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 oC):
m = f.A.V = 13,84.1010 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 oC):
m'max = A’.V = 9,4.1010 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Dm = m = m’max
= 4,44.1010 g = 44400 tấn.
Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 20 ° C là 65%. Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ của căn phòng hạ xuống còn 15 ° C còn áp suất của căn phòng thì không đổi. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C là 17,3 g/m3, ở 15 ° C là 12,8 g/m3.
Ta có: f = a A ; f’ = a A '
ð f’ = f. A A ' = 88 %.