Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 oC và độ ẩm tỉ đối là 60 %. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn và hơn bao nhiêu g/m3. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 oC là 20,60 g/m3 và ở 30 oC là 30,29 g/m3.
A. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 1,694g/m3.
B. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 1,694g/m3.
C. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 0,694g/m3.
D. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 0,694g/m3.
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20 0 C có độ ẩm tương đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ là 30 0 C có độ ẩm tương đối là 60%.Không khí lúc nào chứa nhiều hơi nước hơi? Cho độ ẩm cực đại ở 20 0 C và 30 0 C là 17,3 g / m 3 và 30,9 g / m 3
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Đều như nhau
D. Không xác định được
Độ ẩm tỉ đối của không khí buổi sáng là 80% ở nhiệt độ 230C. Khi nhiệt độ lên tới 300C vào buổi trưa độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C và 300C lần lượt là 20,6g/m3 và 30,29g/m3. So sánh lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ trên.
A. Không xác định được lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ đó
B. Lượng hơi nước có trong không khí ở nhiệt độ 230C và 300C như nhau
C. Ở nhiệt độ 230C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
D. Ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23oC và có độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30,oC và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn?
Căn cứ các số đo dưới đây của trạm quan sát khí tượng, hãy cho biết khô khí buổi sáng hay buổi trưa mang nhiều hơi nước hơn ? Giải thích tại sao ?
- Buổi sáng : nhiột độ 20 ° C, độ ẩm tỉ đối 85 %.
- Buổi trưa : nhiệt độ 30 ° C, độ ẩm tỉ đối 65%
- Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3 và ở 30 ° C 30,29g/ m 3
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20 0 C có độ ẩm tương đối là 70%. Cho độ ẩm cực đại ở 20 0 C là 17 , 3 g / m 3 . Lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí lúc này là?
A. 12,11g
B. 24,71g
C. 6,05g
D.12,35g
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C . Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 ° C được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C và 12 ° C lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
Trong một căn phòng diện tích 40m2, chiều cao của căn phòng là 2,5m. Nhiệt độ trong phòng là 300C, độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%, độ ẩm cực đại của không khí là 30,3g/m3. Sử dụng điều hòa nhiệt độ để giảm nhiệt độ phòng xuống 200C thì lượng hơi nước cần ngưng tụ là bao nhiêu gam? Biết độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ 200C lần lượt là 17,3g/m3 và 40%
A. 1126g
B. 1818g
C. 692g
D. 2510g
Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 20 ° C là 65%. Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ của căn phòng hạ xuống còn 15 ° C còn áp suất của căn phòng thì không đổi. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C là 17,3 g/m3, ở 15 ° C là 12,8 g/m3.