Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?
A. Hình 4
B. Hình 1
C. Hình 3
D. Hình 2
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f
A. Hình 4
B. Hình 1
C. Hình 3
D. Hình 2
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?
A. Hình 4.
B. Hình 1.
C. Hình 3.
D. Hình 2.
Chọn đáp án C.
A. Sai, vì đây là đồ thị của hàm số dạng y= Ax
B. Sai, vì đây là đồ thị hàm hằng.
C. Đúng, ta có Z C = 1 2 π f C ' khi tăng f thì Z C giảm.
D. Sai, vì theo đồ thị f tăng thì Z C cũng tăng nhưng theo công thức Z C = 1 2 π f C thì f tăng thì Z C phải giảm.
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?
A. Hình 4
B. Hình 1
C. Hình 3
D. Hình 2
Đáp án C
A. sai, vì đây là đồ thị của hàm số dạng y = A . x
B. sai, vì đây là đồ thị hàm hằng
C. đúng, ta có Z C = 1 2 π f C , khi f tăng thì Z C giảm
D. sai, vì theo đồ thị f tăng thì Z C cũng tăng nhưng theo công thức Z C = 1 2 π f C thì f tăng thì Z C giảm
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?
A. Hình 4.
B. Hình 1.
C. Hình 3.
D. Hình 2
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L , điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo Z C . Giá trị ZL gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48 Ω.
B. 26 Ω.
C. 44 Ω.
D. 32 Ω.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo ZC. Giá trị ZL gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48 Ω
B. 26 Ω
C. 44 Ω
D. 32 Ω
Đáp án A
Phần đồ thị ở dưới là đồ thị điện áp hiệu dụng trên tụ điện theo điện dung, ta thấy :
+ Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là 260 V
+ Giá trị dung kháng tương ứng để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là 122 Ω, ta có
Phần đồ thị phía trên ứng với điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch RC, ta thấy :
+ Giá trị cực đại của URC là 300 V
+ Giá trị cảm kháng tương ứng để URCmax là 90 Ω, ta có :
Từ (1) và (2) ta tìm được
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L , điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C thay đổi được. Hình vẽ sau là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên RC theo Z C . Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 195 V.
B. 218 V.
C. 168 V.
D. 250 V.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L , điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C thay đổi được. Hình vẽ sau là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên RC theo Z C . Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 195 V.
B. 218 V.
C. 168 V.
D. 250 V.
Chọn A.
Phần đồ thị ở dưới là đồ thị điện áp hiệu dụng trên tụ điện theo điện dung, ta thấy:
+) giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là 260V
+) giá trị dung kháng tương ứng để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là 120 Ω , ta có:
U C max = 260 = U R 2 + Z L 2 R Z C 0 = 122 = R 2 + Z L 2 Z L ⇒ 260 = U R 122 Z L
Phần đồ thị phía trên ứng với điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch RC, ta thấy:
+) giá trị cực đại của URC là 300V
+) giá trị cảm kháng tương ứng để U R C m a x là 90 Ω , ta có:
Từ (1) và (2) ta tìm được Z L ≈ 50 Ω . Thay vào (3) ta được:
90 2 − 50.90 − R 2 = 0 ⇒ R = 60 Ω .
Thay vào (2), ta được: 300 = U 60 .90 ⇒ U = 200 V .