Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C . Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo Z L . Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,4 V
B. 4,3 V
C. 2,5 V
D. 1,2 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C . Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo Z L . Giá trị R gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 50 Ω
B. 26 Ω
C. 40 Ω
D. 36 Ω
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L , điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RC theo Z C . Giá trị U x gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 245 V
B. 210 V
C. 200 V
D. 240 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị cảm kháng Z L . Lần lượt cho Z L = x và Z L = z thì hệ số công suất của mạch AB lần lượt là k 1 và k 2 . Tổng ( k 1 + k 2 ) gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,15
B. 0,99
C. 1,25
D. 1,35
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết tụ có dung kháng Z C , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và 3 Z C = 2 Z L . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giứa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 150 V
B. 80 V
C. 220 V
D. 100 V
Hình vẽ dưới đây biểu diễn hình dạng của một sợi dây đang có sóng dừng với tần số f = 20 Hz. Biết các đường 3, 2, 1 lần lượt là hình dạng sợi dây ở thời điểm t , t + Δ t , t + 3 Δ t . Giá trị của Δ t nhỏ nhất là
A. 1 160 s
B. 1 80 s
C. 1 240 s
D. 1 120 s
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Giá trị ω 2 ω 1 gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 3,033
B. 3,025
C. 3,038
D. 3,042
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị cảm kháng Z L . Lần lượt cho Z L = x và Z L = y và Z L = z thì cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là I 1 , I 2 , I 3 . Nếu ( I 1 + I 3 ) = 1,5 A thì I 2 gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,05
B. 0,99
C. 1,25
D. 1,35
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 π f t ( U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và trên C theo giá trị f. Tần số cộng hưởng của mạch là
A. 120 Hz
B. 100 Hz
C. 144 Hz
D. 122 Hz