Sóng cơ truyền trên trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T = 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở thời điểm nhiệt độ (đường nét đứt) và thời điểm t 1 = t 0 + 0,75 s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi δ là tỉ số tốc độ dao động của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian 1 30 s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là
A. 10,9 m/s
B. 6,3 m/s
C. 4,4 m/s
D. 7,7 m/s
Sóng dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài L = OB = 1,2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0, các điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là
A. 40,81 cm/s
B. 81,62 cm/s
C. 47,12 cm/s
D. 66,64 cm/s
Trên một sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định (2,4 Hz < f < 2,6 Hz), sóng tới tại B có biên độ là 3 cm. Tại thời điểm t 1 và thời điểm t 2 = t 1 + 6 , 9 s, hình ảnh sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Số lần sợi dây đã duỗi thẳng từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 là
A. 32 lần
B. 33 lần
C. 34 lần
D. 35 lần
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm t 1 và thời điểm t 2 = 1 9 s, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f < 2 Hz. Tại thời điểm t 3 = t 2 + 9 8 s, tốc độ của phần tử sóng ở M gần giá trị nào nhất sau đây
A. 56 cm/s
B. 64 cm/s
C. 40 cm/s
D. 48 cm/s
Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2 A sin 2 πx λ cos ( 2 π T t + π 2 ) , trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t 1 là đường (1). Tại các thời điểm t 2 = t 1 + 3 T 8 ; t 3 = t 1 + 7 T 8 và t 4 = t 1 + T 2 . Hình dạng của sợi dây lần lượt là các đường
A. (3); (4); (2)
B. (3); (2); (4)
C. (2); (4); (3)
D. (2); (3); (4)
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2 A sin ( 2 π T t + π 2 ) , trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ một đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t 1 là (1). Tại các thời điểm t 2 = t 1 + 3 T 8 ; t 3 = t 1 + 7 T 8 ; t 4 = t 1 + 3 T 2 hình dạng sợi dây lần lượt là các đường
A. (3), (2), (4)
B. (3), (4), (2)
C. (2), (4), (3)
D. (2), (3), (4)
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 8 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1), li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 3 4 f (đường 2), vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s
B. 0 cm/s
C. – 60 cm/s
D. 60 cm/s
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường qua O) và t 2 = t 1 + 0 , 2 s (đường không qua O). Tại thời điểm t 3 = t 2 + 2 15 s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 0,0025
B. 0,022
C. 0,012
D. 0,018