Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thờỉ gian nào?
A. 31 -3- 1968.
B. 15 -5 – 1968.
C. 13 -3 – 1968.
D. 15 -3 – 1968.
Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thờỉ gian nào?
A. 31 -3- 1968
B. 15 -5 – 1968
C. 13 -3 – 1968.
D. 15 -3 – 1968.
Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
A. 31 -3- 1968
B. 15 -5 – 1968
C. 13 -3 – 1968.
D. 15 -3 – 1968
Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pari diễn ra trong thời gian nào ?
A. 31 – 3 -1968.
B. 15 – 5 – 1968.
C. 13 – 5 – 1968.
D. 15 – 3 – 1968.
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào?
A. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại.
B. Tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội. .
C. Giúp Việt Nam ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp.
D. Thể hiện thiện chí hòa bình của hai chính phủ Việt Nam và Pháp
Đáp án A
- Đáp án B loại vì Việt Nam bầu cử Quốc hội vào tháng 1/1946.
- Đáp án C loại vì ta kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp nhưng việc làm này không thể ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp.
- Đáp án D loại vì Pháp không có thiện chí hòa bình
Ý nào phản ánh đúng về Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa hai đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính Phủ Pháp?
A. Việt Nam đã đổi không gian lấy thời gian
B. Pháp đã công nhận chủ quyền của Việt Nam
C. Việt Nam đã nhân nhượng tất cả các quyền lợi kinh tế, chính trị cho Pháp
D. Pháp đã công nhận quyền tự quyết của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Đáp án A
Trước tình hình Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến” bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc. Ta đã chấp nhận:
- Đổi không gian: thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay cho Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
- Lấy thời gian: nhân nhượng với Pháp ta có thêm thời gian để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Ý nào phản ánh đúng về Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa hai đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính Phủ Pháp?
A. Việt Nam đã đổi không gian lấy thời gian
B. Pháp đã công nhận chủ quyền của Việt Nam
C. Việt Nam đã nhân nhượng tất cả các quyền lợi kinh tế, chính trị cho Pháp
D. Pháp đã công nhận quyền tự quyết của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Đáp án A
Trước tình hình Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến” bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc. Ta đã chấp nhận:
- Đổi không gian: thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay cho Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
- Lấy thời gian: nhân nhượng với Pháp ta có thêm thời gian để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Ngày 6 – 3 – 1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí bản Hiệp định Sơ bộ với đại diện chính phủ nước nào sau đây?
A. Nhật Bản
B. Mĩ
C. Anh
D. Pháp
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.