Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
A. 31 -3- 1968
B. 15 -5 – 1968
C. 13 -3 – 1968.
D. 15 -3 – 1968
Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thờỉ gian nào?
A. 31 -3- 1968
B. 15 -5 – 1968
C. 13 -3 – 1968.
D. 15 -3 – 1968.
Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thờỉ gian nào?
A. 31 -3- 1968.
B. 15 -5 – 1968.
C. 13 -3 – 1968.
D. 15 -3 – 1968.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
A. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
B. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
C. buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào?
A. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại.
B. Tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội. .
C. Giúp Việt Nam ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp.
D. Thể hiện thiện chí hòa bình của hai chính phủ Việt Nam và Pháp
Ai là người đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí Hiệp định Pari ?
A. Phạm Văn Đồng.
B. Nguyễn Duy Trinh.
C. Lê Đức Thọ.
D. Trần Bửu Kiếm.
Nguyên nhân chủ yếu khiến chính phủ Mĩ chấp nhận xuống thang chiến tranh, ngồi đàn phán về vấn đề Việt Nam năm 1968 là gì?
A. Do nội bộ nước Mĩ rối loạn, phong trào phản chiến dâng cao
B. Do Mĩ cần phải tập trung lực lượng để lật đổ Đông Âu
C. Do ngân sách Mĩ không đủ khả năng chi phí cho chiến tranh
D. Do quân đội Sài Gòn đã đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường