Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì giao tử ABXm chiếm tỷ lệ
A. 40%
B. 20%
C. 5%
D. 30%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì giao tử ABXm chiếm tỷ lệ:
A. 40%
B. 20%
C. 5%
D. 30%
Đáp án C
Ab//aB XMXm x AB//ab XMY à aabb XmY = 1,25% = 5% ab Xm x 25% ab Y
à tần số hoán vị = f = 20%
=> tỉ lệ giao tử ABXm được tạo ra = 5%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì giao tử ABXm chiếm tỷ lệ:
A. 40%
B. 20%
C. 5%
D. 30%
Đáp án C
Ab//aB XMXm x AB//ab XMY à aabb XmY = 1,25% = 5% ab Xm x 25% ab Y
à tần số hoán vị = f = 20%
=> tỉ lệ giao tử ABXm được tạo ra = 5%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì tần số hoán vị gen sẽ là
A. 40%
B. 20%
C. 35%
D. 30%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì tần số hoán vị gen sẽ là:
A. 40%
B. 20%
C. 35%
D. 30%
Đáp án B
Ab//aB XMXm x AB//ab XMY à nếu aabb XmY = 1,25% = aabb * 1 4
à aabb = 5% = 10% x 50% (vì hoán vị chỉ xảy ra 1 bên giới cái)
=> Tần số hoán vị gen f = 20%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: A b a B X M X m x A B a b X M Y nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 2%, thì tần số hoán vị gen sẽ là:
A. 30%
B. 35%
C. 40%
D. 32%
Đáp án D
A b a B XMXm x A b a b XMY à F1: aabbXmY = 2% = aabb * 1 4
à aabb = 8%
Vì ruồi giấm chỉ hoán vị 1 bên giới cái à aabb = 16%ab x 50% ab
fab = 16% à tần số hoán vị gen = f = 32%
Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm:
nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình đồng hợp lặn là 1,25%, thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?
A. 20%
B. 35%
C. 25%
D. 18%
Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây thân cao, hạt tròn, chín sớm và cây thân thấp, hạt dài, chín muộn thuần chủng được F1 100% thân cao, hạt dài, chín sớm. Cho F1 giao phấn với nhau được đời sau có 8 lớp kiểu hình trong đó thân cao, hạt tròn, chín sớm chiếm tỷ lệ 18%. Biết rằng diễn biến giảm phân trong quá trình hình thành giao tử ở cả quá trình sinh hạt phấn và quá trình sinh noãn là như nhau, mỗi tính trạng do một cặp alen chi phối, trội lặn hoàn toàn. Locus chi phối thời gian chín nằm trên 1 cặp NST khác so với các locus còn lại. Cho các nhận định sau về phép lai:
(1). Có 40% số tế bào sinh hạt phấn đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen.
(2). Tỷ lệ giao tử không chứa alen trội chiếm ở F1 5%.
(3). Tỷ lệ cơ thể mang ít nhất một kiểu hình lặn ở F2 chiếm tỷ lệ 61,75%.
(4). Nếu cho F2 giao phấn với nhau, đời sau tạo ra tối đa 27 kiểu gen và 4 loại kiểu hình khác nhau về cả ba tính trạng.
Số khẳng định chính xác:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án C
Cao (A) > thấp (a)
Dài (B) > tròn (b)
Chín sớm (D) > muộn (d)
A liên kết với B
P: Ab/Ab DD x aB/aB dd
F1: Ab/aB Dd
F1 x F1: Ab/aB Dd x Ab/aB Dd (hoán vị 2 bên với tần số bằng nhau)
F2: A_bbD_ = 18%
à A_bb = 24% à aabb = 1% = 10%ab x 10% ab à tần số hoán vị gen f = 20%
(1). Có 40% số tế bào sinh hạt phấn đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen. à đúng
(2). Tỷ lệ giao tử không chứa alen trội chiếm ở F1 5%. à đúng,
abd = 10%x50% = 5%
(3). Tỷ lệ cơ thể mang ít nhất một kiểu hình lặn ở F2 chiếm tỷ lệ 61,75%. à đúng
Tỉ lệ F2 không có KH lặn nào = (50+1)x = 38,25%
à Tỷ lệ mang ít nhất một kiểu hình lặn ở F2 chiếm tỷ lệ = 100-38,25 = 61,75%
(4). Nếu cho F2 giao phấn với nhau, đời sau tạo ra tối đa 27 kiểu gen và 4 loại kiểu hình khác nhau về cả ba tính trạng. à sai, F3 có tối đa 28KG và 4KH
Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây thân cao, hạt tròn, chín sớm và cây thân thấp, hạt dài, chín muộn thuần chủng được F1 100% thân cao, hạt dài, chín sớm. Cho F1 giao phấn với nhau được đời sau có 8 lớp kiểu hình trong đó thân cao, hạt tròn, chín sớm chiếm tỷ lệ 18%. Biết rằng diễn biến giảm phân trong quá trình hình thành giao tử ở cả quá trình sinh hạt phấn và quá trình sinh noãn là như nhau, mỗi tính trạng do một cặp alen chi phối, trội lặn hoàn toàn. Locus chi phối thời gian chín nằm trên 1 cặp NST khác so với các locus còn lại. Cho các nhận định sau về phép lai:
(1). Có 40% số tế bào sinh hạt phấn đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen.
(2). Tỷ lệ giao tử không chứa alen trội chiếm ở F1 5%.
(3). Tỷ lệ cơ thể mang ít nhất một kiểu hình lặn ở F2 chiếm tỷ lệ 61,75%.
(4). Nếu cho F2 giao phấn với nhau, đời sau tạo ra tối đa 27 kiểu gen và 4 loại kiểu hình khác nhau về cả ba tính trạng.
Số khẳng định chính xác:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Ở ruồi giấm, xét phép lai (P): A b a B XMXm× A B a b XMY, biết mỗi gen quy định một tính trạng và các gen trội, lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, nếu ở F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 35%
B. 20%
C. 40%
D. 30%
Đáp án B
Ở ruồi giấm, ruồi đực không có
HVG, gọi f là tần số HVG
Giao tử hoán vị = f/2
Kiểu hình lặn về 3 tính trạng