tim n thuoc Z de n-7chia het cho n
n+7chia het n+1
tim n thuoc z
n+7=n+1-1+7
=n+1-8
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 8 chia hết cho n+1
Do đó:n+1 thuộc U(8)={1;2;4;8}
Rồi từ đó bn thế n+1 vào từng U(8) rồi sẽ ra đáp án
vì n + 7 : n + 1 => n thuộc N* => n = [ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; 7; 8 ; 9 ]
=> số có thế thay n trong biểu thức trên là: [ 1; 2; 5 ]
mki bổ sung thêm U(8)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-8;8}
tim n thuoc z sao cho n.n-7chia het n+3
ai lam dunh va nhanh nhat nhat trong hom nay thi dc the vip trong vong 1 nam
ta có n.n-7 chia hết cho n+3 =>n^2-9+2 chia hết cho n+3 =>(n-3)(n+3) +2 chia hết cho n+3 => 2 chia hết cho n+3 (do (n+3)(n-3) chia hết cho n+3 => n+3 thuộc Ư của 2 = {-1;-2;1;2 }
bạn tự làm tiếp nha nhớ k mình đó
tim n thuoc z de n-7 chia het cho n^2-64
tim n thuoc Z de : 2n-1 chia het cho n-2
2n-1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+3 chia hết cho n-2
Vì 2n-4 chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(3)
=> n-2 thuộc {1; 3; -1; -3}
=> n thuộc {3; 5; 1; -1}
Tim n thuoc z de:
n^2+3n+4 chia het cho n^2+2
tim n thuoc z de
a) n+7 chia het n+1
b) 2n-1 chia het n-2
de n+7 chia het cho n+1 thi (n+1+7) chia het cho (n+1)
vi (n+1) chia het cho (n+1)
nen 7chia het cho (n+1)
vay (n+1)thuoc tap hop (1;7)
suy ran thuoc tap hop (0;7)
a,
n+7 chc n+1
=>n+1+6 chc n+1
=>6 chc n+1
=>n+1=1; n+1=-1; n+1=2; n+1=-2; n+1=3; n+1=-3; n+1=6; n+1=-6
=>n=0; n=-2; n=1; n=-3; n=2; n=-4; n=5; n=-7
b,
2n-1 chc n-2
=>2n-4+5 chc n-2
=>2(n-2)+5 chc n-2
=>5 chc n-2
=>n-2=1; n-2=-1; n-2=5; n-2=-5
=>n=3; n=1; n=7; n=-3
Vì n + 7 chia hết cho n + 1 <=> ( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\)Ư ( 6 )
=> Ư ( 6 ) = { +1 ; +2 ; +3 ; +6 }
=> n + 1 = +1 ; +2 ; +3 ; +6
=> n = { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }
tim n de
a/n+4chia het cho n b/3n+7chia het cho n
27-5n chia het cho n d/(n+6)chia het cho (n+2)
tim n thuoc z de (4n-3) chia het (3n-2)
\(\Leftrightarrow12n-9⋮3n-2\)
\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay n=1
Tim N thuoc N de n+8 chia het cho n+2
Ta có n + 8 = n + 2 + 6
Để n + 8 chia hết n + 2
=> n + 2 + 6 chia hết n + 2
Mà n + 2 chia hết n + 2
=> 6 chia hết n + 2
hay n + 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> n thuộc { - 1 ; 0 ; 1 ; 4 }
Mà n thuộc N
Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 4 }