Biết rằng x 3 + x là một nguyên hàm của hàm số f x . Hỏi đa thức 6 x − 1 4 x x là gì cuả hàm số f x ?
A. Là hàm số f x
B. Đạo hàm cấp 2
C. Đạo hàm cấp 1
D. Đạo hàm cấp 3
Biết rằng x 3 + x là một nguyên hàm của hàm số f(x). Hỏi đa thức 6 x - 1 4 x x là gì của hàm số f(x) ?
Biết rằng x 3 + x là một nguyên hàm của hàm số f x . Hỏi đa thức 6 x - 1 4 x x là gì của hàm số ?
A. Là hàm số f(x)
B. Đạo hàm cấp 3
C. Đạo hàm cấp 2
D. Đạo hàm cấp 1
Đáp án D
Do đó 6 x - 1 4 x x là đạo hàm cấp 1 của f(x).
F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 2 x + 3 x 2 , biết rằng F(1) = 1. F(x) là biểu thức nào sau đây
A. F x = 2 x - 3 x + 2
B. F x = 2 ln x + 3 x + 2
C. F x = 2 x + 3 x - 4
D. F x = 2 ln x - 3 x + 4
F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 2 x + 3 x 2 , biết rằng F(1) = 1. F(x) là biểu thức nào sau đây
A. F x = 2 x - 3 x + 2
B. F x = 2 ln x + 3 x + 2
C. F x = 2 x + 3 x - 4
D. F x = 2 ln x - 3 x + 4
Cho hai hàm đa thức y = f(x), y = g(x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g(x) có đúng một điểm cực trị là B và A B = 7 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số y = f ( x ) - g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x = a x + b x 2 x ≠ 0 , biết rằng F ( - 1 ) = 1 , F ( 1 ) = 4 , f ( 1 ) = 0 . F(x) là biểu thức nào sau đây
A. F x = 3 x 2 2 - 3 2 x - 1 2
B. F x = 3 x 2 4 - 3 2 x - 7 4
C. F x = 3 x 2 2 + 3 4 x - 7 4
D. F x = 3 x 2 4 + 3 2 x + 7 4
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x = a x + b x 2 x ≠ 0 , biết rằng F ( - 1 ) = 1 , F ( 1 ) = 4 , f ( 1 ) = 0 . F(x) là biểu thức nào sau đây
A. F x = 3 x 2 2 - 3 2 x - 1 2
B. F x = 3 x 2 4 - 3 2 x - 7 4
C. F x = 3 x 2 2 + 3 4 x - 7 4
D. F x = 3 x 2 4 + 3 2 x + 7 4
Biết rằng x e x là một nguyên hàm của hàm số f(-x) trên khoảng - ∞ , + ∞ . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f ' x e x thỏa mãn F(0) =1, giá trị của F(-1) bằng:
A. 7 2
B. 5 - e 2
C. 7 - e 2
D. 5 2
Đáp án A
Phương pháp:
+) x e x là một nguyên hàm của hàm số nên x e x ' = f ( - x )
+) Từ f ( - x ) ⇒ f ( x )
+) F(x) là một nguyên hàm của f ' x e x ⇒ F ( x ) = ∫ f ' ( x ) e x d x
+) Tính F(x), từ đó tính F(-1)
Cách giải:
Vì x e x là một nguyên hàm của hàm số f ( - x ) nên x e x ' = f ( - x )
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 cos x - 1 sin 2 x trên khoảng 0 ; π . Biết rằng giá trị lớn nhất của F(x) trên khoảng 0 ; π là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?