Cho mạch điện như hình vẽ. E = 6 V , r = 1 Ω , R 1 = 2 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 2 , 4 Ω , R 4 = 4 , 5 Ω , R 5 = 3 Ω . Tìm cường độ dòng điện trong các mạch nhánh và U M N
Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. Áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).
- Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch
Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là
A. I = 0,9 (A)
B. I = 1,0 (A)
C. I = 1,2 (A)
D. I = 1,4 (A)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 Ω ; R 1 = 1 Ω ; R 2 = R 3 = 4 Ω ; R 4 = 6 Ω . Tính:
a) Cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 4 , R 3 .
c) Công suất và hiệu suất của nguồn điện.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V , điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài gồm điện trở R = 3 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 5 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là
A. 3,5 V
B. 4,8 V
C. 2,5 V
D. 4.5 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 30 V, r = 1 Ω, R 1 = 12 Ω , R 2 = 36 Ω , R 3 = 18 Ω , R A = 0 Ω . Tìm chỉ số ampe kế.
A. 0,4 A
B. 0,8 A
C. 1,2 A
D. 1 A
Điểm D và G có cùng hiệu điện thế nên chập D và G lại mạch như hình vẽ.
Tổng trở mạch ngoài: R n g = R 1 + R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 24 Ω
Dòng điện trong mạch chính: I = E R n g + r = 30 25 = 1 , 2 ( A )
Ta có: I1 = I23 = I = 1,2 (A)
Hiệu điện thế giữa hai điểm D và B: U D B = U 23 = I . R 23 = 14 , 4 ( V )
Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U 2 = U 23 = 14 , 4 ( V )
Dòng điện qua R2: I 2 = U 2 R 2 = 14 , 4 36 = 0 , 4 ( A )
Dựa vào mạch gốc ta thấy: I 1 = I 2 + I A ⇒ I A = I 1 − I 2 = 1 , 2 − 0 , 4 = 0 , 8 ( A )
Chọn B
Cho mạch điện như hình vẽ gồm 2 nguồn giống nhau mỗi nguồn có E= 12 V, r = 0,5 Ω, R1 = 10 Ω, R3= 6 Ω, R2 là đèn ( 6 V- 9 W). 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch? 2. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn? 3. Tính hiệu suất của nguồn? 4. Tính công suất của nguồn? 5. Tính số chỉ của Ampe kế? 6. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong thời gian 5 phút? 7. Đèn sáng như thế nào?
\(\xi=\xi_1+\xi_2=12+12=24V\)
\(r=n\cdot r=2\cdot0,5=1\Omega\)
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\)
\(R_{3Đ}=R_3+R_Đ=6+4=10\Omega\)
\(R_N=\dfrac{R_1\cdot R_{3Đ}}{R_1+R_{3Đ}}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{24}{1+5}=4A\)
Cho đoạn mạch một chiều như hình vẽ, trong đó: ξ 1 = 4 V; r 1 = 1 Ω; R = 6 Ω; ξ 2 = 5 V; r 2 = 2 Ω. Tính cường độ dòng điện qua các nguồn điện.
A. I 1 = 3,1A; I 2 = 2,95 A.
B. I 1 = 2,44A; I 2 = 3,62A.
C. I 1 = 3,64A; I 2 = 1,24A.
D. I 1 = 1,24A; I 2 = 3,64A.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài.
A. 5 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 12 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, ξ1 = 20 V, ξ2 = 32 V, r1 = 1 Ω, r2 = 0,5 Ω, R = 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua R có độ lớn bằng
A. 4 A
B. 10 A
C. 16 A
D. 12 A
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ R 1 = 8 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 6 Ω ; R 4 = 4 Ω ; E = 15V, r = 1 Ω, C = 3μF, R v vô cùng lớn. Xác định điện tích của tụ.
A. 42 μC
B. 30 μC
C. 45 μC
D. 6 μC
Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.
Ta có: R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω
⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. Do đó ta có:
U C = U A B = U 1 + U 2 = I 1 R 2 + I 2 R 2 = 8 + 2 = 10 ( V )
Điện tích trên tụ điện: Q = C . U C = 3.10 − 6 .10 = 30.10 − 6 ( C ) = 30 μ C
Chọn B