a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình 2 x + b y = − 4 b x − a y = − 5 có nghiệm (1 ; -2).
b) Cũng hỏi như vậy nếu phương trình có nghiệm là (√2 - 1; √2)
Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: a x + 2 y = 0 b x + 2 a + 1 y = 3 có nghiệm là (1; 1)
A. a =1; b = -4
B. a= -2; b = 6
C. a =1; b = -2
D. a = -2 ; b = 2
Đáp án B
Do hệ phương trình đã cho có nghiệm là (1; 1) nên:
Vậy a = -2; b = 6
Xác định các hệ số a, b, c rồi giải phương trình : 2 x 2 - 2 2 x + 1 = 0
Phương trình 2 x 2 - 2 2 x + 1 = 0 có a = 2, b = -2 2 , c = 1
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac = - 2 2 2 – 4.2.1 = 8 – 8 = 0
Phương trình có nghiệm kép :
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c: x + m 2 x 2 + m = x 2 + mx + m + 2
Xác định các hệ số a, b, c rồi giải phương trình : 2 x 2 - (1 - 2 2 )x - 2 = 0
Phương trình 2 x 2 – (1 - 2 2 )x - 2 = 0 có a = 2, b = -(1 - 2 2 ), c = - 2
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac = - 1 - 2 2 2 – 4.2.(- 2 )
= 1 - 4 2 + 8 + 8 2 = 1 + 4 2 + 8
= 1 + 2.2 2 + 2 2 2 = 1 + 2 2 2 > 0
= 1 + 2 2
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: 7 x 2 - 2 x + 3 = 0
Phương trình bậc hai: 7x2 – 2x + 3 = 0
Có: a = 7; b = -2; c = 3; Δ = b2 – 4ac = (-2)2 – 4.7.3 = -80 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: 5 x 2 + 2 10 x + 2 3 = 0
Phương trình bậc hai
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: 1 , 7 x 2 - 1 , 2 x - 2 , 1 = 0
Phương trình bậc hai 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1; Δ = b2 – 4ac = (-1,2)2 – 4.1,7.(-2,1) = 15,72 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Cho phương trình 3 x 2 + 7 x + 4 = 0 .
a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c.
b) Chứng tỏ rằng x 1 = - 1 là một nghiệm của phương trình.
c) Tìm nghiệm x 2 .
a) a = 3; b = 7; c = 4
⇒ a + b + c = 3 - 7 + 4 = 0
b) Thay x = -1 vào phương trình ta được:
3 . ( - 1 ) 2 + 7 . ( - 1 ) + 4 = 0
Vậy x = - 1 là một nghiệm của phương trình
c) Theo định lí Vi-et ta có:
x 1 . x 2 = c / a = 4 / 3 ⇒ x 2 = 4 / 3 : ( - 1 ) = - 4 / 3
a)Xác định điểm I thuộc đồ thị (C) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm I là nghiệm của Phương trình f’’(x)= 0.
b)Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến vectơ OI và viết Phương trình của đường cong với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra bằng I là tâm đối xứng đường cong (C).
c)Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm I đối với hện tọa độ Oxy. Chứng minh rằng trên khoảng (-∞;1) đường cong (C) nằm phía dưới tiếp tuyến tại I của (C) và trên khoảng (1; +∞) đường cong (C) nằm phía trên tiếp tuyến đó.
a) f' (x)=3x2-6x
f'' (x)=6x-6;f'' (x)=0 < ⇒ x=1 ⇒ f (1) = -1
Vậy I(1; -1)
b) Công thức chuyển hệ trục tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ OI:
Phương trình của (C) đối với hệ trục IXY là:
y - 1 = (X+1)3-3(X+1)2+1 hay Y=X3-3X
Vì hàm số Y=X3-3X là hàm số lẻ nên đồ thị của nó nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng.
c) * Tiếp tuyến với (C) tại I(1; -1) đối với hệ tọa độ Oxy là:
y = f' (1)(x-1)+f(1) với f’(1) = -3; f(1) = -1
Nên Phương trình tiếp tuyến: y= -3(x-1)+(-1) hay y = -3x + 2
Xét hiệu (x3-3x2+1)-(-3x+2)=(x-1)3
Với x ∈(-∞;1) ⇒ (x-1)3<0 ⇔ x3 – 3x2 + 1 < -3x +2 nên đường cong (C): y=x3-33+1 nằm phía dưới tiếp tuyến y = -3x + 2
Với x ∈(1; +∞) ⇒ (x-1)3>0 ⇔ x3 – 3x2 + 1 > -3x + 2 nên đường cong (C): nằm phía trên tiếp tuyến tại I.