Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 9:28

Trong đèn điôt chân không, lượng điện tích của N êlectron tải từ catôt sang anôt sau mỗi giây tính bằng :

q = Ne

Khi cường độ dòng điện trong đèn điôt đạt giá trị bão hoà  I b h , thì lượng điện tích này đúng bằng cường độ dòng điện bão hoà Ibh.

q =  I b h

Từ đó ta suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2017 lúc 13:14

Lời giải:

Ta có:  I = q t = N e t → N = I t e = 10 − 3 .1 1 , 6.10 − 19 = 6 , 25.10 15

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
16 tháng 2 2016 lúc 15:40

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{3.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,875.10^{13}. \)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100\)=> Số hạt phôtôn bay đến catôt là

\(N = \frac{n.100}{50}= \frac{1,875.10^{13}.100}{50}= 3,75.10^{13}.\) 

Công suất của chùm sáng là 

\(P = N.\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda}=3,75.10^{13}.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}= 2,07.10^{-5}W= 20,7.10^{-6}W.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 2:33

Số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong một giây:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp số: n = 6,25.1021 hạt/m2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 6:56

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2017 lúc 8:35

Khi hiệu điện thế  U A K  giữa anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn, thì điện trường giữa anôt A và catôt K đủ mạnh và làm cho mọi êlectron phát ra từ catôt K đều bị hút cả về anôt A. Vì thế. cường độ dòng điện  I A  chạy qua điôt này khi đó không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết