Lời giải:
Ta có: I = q t = N e t → N = I t e = 10 − 3 .1 1 , 6.10 − 19 = 6 , 25.10 15
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Ta có: I = q t = N e t → N = I t e = 10 − 3 .1 1 , 6.10 − 19 = 6 , 25.10 15
Đáp án cần chọn là: A
Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
A. 6,6 . 10 15 electron
B. 6,1 . 10 15 electron
C. 6,25 . 10 15 electron
D. 6,0 . 10 15 electron
Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
A. 6,6. 10 15 electron
B. 6,1. 10 15 electron
C. 6,25. 10 15 electron
D. 6,0. 10 15 electron
Dòng điện trong điôt chân không có cường độ bão hòa là I b = 10 m A . Tính số electron phát xạ từ catôt trong thời gian 1s(biết độ lớn điện tích eletron là 1 , 6 . 10 - 19 C )?
A. 625 . 10 18 e l e c t r o n
B. 6 , 25 . 10 18 e l e c t r o n
C. 6 , 25 . 10 16 e l e c t r o n
D. 625 . 10 16 e l e c t r o n
Catot của một điốt chân không có mặt ngoài S = 10 mm2. Dòng bão hòa Ibh = 10mA. Tính số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong cùng một giây
Catốt của một diốt chân không có diện tích mặt ngoài 10 m m 2 . Dòng bão hòa 10mA. Số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong 1 giây là?
A. 6 , 25.10 21 e l e c t r o n / m 2
B. 3 , 125.10 21 e l e c t r o n / m 2
C. 1 , 1.10 21 e l e c t r o n / m 2
D. 1 , 6.10 21 e l e c t r o n / m 2
Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = 24 . 10 - 6 C , q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một súng electron là 2500V. Tốc độ của electron mà súng phát ra là bao nhiêu? Coi vận tốc của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt bằng không
A. 8.10 7 m / s
B. 2 , 1.10 7 m / s
C. 2 , 97.10 7 m / s
D. 8 , 79.10 7 m / s
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A Ag =108 (đvc), n Ag = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg).
B. 1,08 (g).
C. 0,54 (g).
D. 1,08 (kg).
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 6 . 10 - 6 C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15 cm, BC = 5 cm