Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 15:58

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:48

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} \Rightarrow \frac{x}{3}.\frac{1}{5} = \frac{y}{4}.\frac{1}{5} \Rightarrow \frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}};\\\frac{y}{5} = \frac{z}{6} \Rightarrow \frac{y}{5}.\frac{1}{4} = \frac{z}{6}.\frac{1}{4} \Rightarrow \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\end{array}\)

Vậy  \(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\) (đpcm)

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}} = \frac{{x - y + z}}{{15 - 20 + 24}} = \frac{{ - 76}}{{19}} =  - 4\)

Vậy x = 15 . (-4) = -60; y = 20. (-4) = -80; z = 24 . (-4) = -96

Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 8 2016 lúc 14:11

Ta có :

\(\frac{10}{7}< \frac{14}{7}=2\Rightarrow x< 2\)

Mà \(x\in N\)

TH1 : \(x=0;\)ta có :

\(\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

Mà \(\frac{7}{10}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow z=\frac{10}{7}\)

Mà \(\frac{10}{7}\notin N\)

Do đó loại trường hợp này.

TH2 : \(x=1;\)ta có :

\(1+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}-1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

Mà \(\frac{3}{7}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow z=\frac{7}{3}\)

Mà \(\frac{7}{3}\notin N\)

Do đó không có x ;y ; z thỏa mãn đề bài .
 

Mai Thanh
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
26 tháng 6 2018 lúc 21:20

1/x - y/ 11 = -2/11

<=> 1/x = -2/11 + y/11

<=> 1/x = y-2 / 11 <=> x . ( y-2) = 11

                         => x , y-2 thuộc Ư(11) = { 1 , -1 , -11 , 11 }

thay vào rồi tìm x,y là ra 

chúc hok tốt

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
30 tháng 8 2016 lúc 15:31

bài x^4-7^y=2014 dùng đồng dư là ra nhé bạn

Phan The Anh
31 tháng 8 2016 lúc 19:30

mình cũng chịu

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 15:57

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah

Trần Bảo An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
7 tháng 7 2021 lúc 15:22

a) \(y=\frac{2x+7}{x-4}=\frac{2x-8+15}{x-4}=2+\frac{15}{x-4}\inℤ\Leftrightarrow\frac{15}{x-4}\inℤ\)mà \(x\inℤ\)nên \(x-4\)là ước của \(15\).

Suy ra \(x-4\in\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-11,-1,1,3,5,7,9,19\right\}\).

b) \(y=\frac{4x+11}{2x-3}=\frac{4x-6+17}{2x-3}=2+\frac{17}{2x-3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{2x-3}\inℤ\)mà \(x\inℤ\)nên \(2x-3\)là ước của \(17\).

Suy ra \(2x-3\in\left\{-17,-1,1,17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-7,1,2,10\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2016 lúc 20:45

a) => xy = 5 . (-3) = -15 

; mà -15 = 5 . (-3) = (-5) . 3 = (-15) . 1 = (-1) . 15

Vậy (x; y) \(\in\) {(5;-3) ; (-5;3) ; (-15;1) ; (-1;15)}

 (Mình coi cặp (5;-3) với (-3;5) là 1 cặp nhá ! Nếu k thích thì bạn có thể biến đổi nó thành 2 cặp)

b) => xy = -11 . 3 = -33

; mà -33 = -11 . 3 = (-3) . 11 = (-33) . 1 = (-1) . 33

Vậy (x;y) \(\in\) {(-11;3) ; (-3;11) ; (-33;1) ; (-1;33)}