Một chất hữu cơ A có CTPT là C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là
A. C2H5COOH
B. CH3COOCH3
C. HCOOC2H5
D. HOCCH2CH2OH
Một chất hữu cơ A có CTPT là C4H8O2 thỏa mãn: A tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là
A. CH3COOC2H5
B. C3H7COOH
C. HOCCH2CH2CH2OH
D. HCOOCH2CH2CH3
A tác dụng được với NaOH => A là axit, hoặc este.
A tác dụng được với AgNO3/NH3, to => A là este của axit fomic.
=> A là HCOOCH2CH2CH3 hoặc HCOOCH(CH3)CH3
Đáp án cần chọn là: D
Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT là
A. HOC-CH2-CH2OH
B. H-COO- C2H5
C. CH3-COO- CH3
D. C2H5COOH
Chọn đáp án B
Phân tích: HCOOC2H5 là este của axit fomic nên tác dụng được với ding dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3.
Đun 20,4 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức A với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Khi cho C tác dụng với Na dư cho 2,24 lít khí H2 (đktc). Biết rằng khi đun nóng muối B với NaOH (xt CaO, t˚) thu được khí K có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. C là hợp chất đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO (t˚) cho sản phẩm D không phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư CTCT của A là
A. CH3COOCH2CH2CH3
B. CH3COOCH(CH3)CH3
C. HCOOCH(CH3)CH3
D. CH3COOCH2CH3
Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Chọn C.
Các công thức cấu tạo của A thoả mãn là H-COO-CH2-CH(OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ;
H-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ; CH2=CH-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-H.
(a) Đúng.
(b) Sai, Dung dịch A không làm quỳ tím đổi màu.
(c) Sai, Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 1 phân tử H2.
(d) Đúng.
(e) Sai, Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) Đúng.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Đun nóng Y trong AgNO3 dư trong NH3 thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng hoàn toàn. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Đáp án C
Khi thuỷ phân X thu được sản phẩm đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 Þ X có dạng HCOOCH=CH-R’.
Các đồng phân thoả mãn của X là H-COOCH=CH-CH2-CH3 (2 đồng phân); H-COOCH=C(CH3)-CH3.
Hợp chất A có ctpt C3H4O2 có thể tác dụng được với dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3,t0. Ctct của A là A.CH2=CHCHO B.HCOOCH=CH2 C.CH2=CHCOOH D.CH3COOCH=CH2
Chất hữu cơ X là 1 muối axit có CTPT là C 4 H 11 O 3 N có thể phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cô cạn thì phần rắn thu được chỉ toàn chất vô cơ. Số CTCT phù hợp là:
A. 4
B. 8
C. 2
D. 3
Vì X phản ứng được cả với dung dịch axit và dung dịch kiềm
=> X phải là muối của axit H 2 C O 3 và amin
=> X có thể là:
C H 3 C H 2 C H 2 N H 3 H C O 3 C H 3 2 C H N H 3 H C O 3 C H 3 C H 2 N H 2 C H 3 H C O 3 C H 3 3 N H H C O 3
Đáp án cần chọn là: A
Hợp chất X có CTPT C5H8O2, Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ Y tác dựng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3: đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Số chất X thỏa mãn các điều kiện trên là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. CTCT của A là:
A. CH3COOCH2CH2CH3.
B. CH3COO-CH(CH3)2.
C. C2H5COOCH2CH2CH3.
D. C2H5COOCH(CH3)2.