Trong không gian Oxyz, cho hai vecto a → = ( 1 ; - 2 ; 0 ) và b → = ( - 2 ; 3 ; 1 ) . Khẳng định nào sau đây là sai:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;1;-1) và B(2;3;2), Vecto AB → có tọa độ là
A. (1;2;3)
B. (-1;-2;3)
C. (3;5;1)
D. (3;4;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;0), B (0;1;2) . Vecto nào dưới đây là 1 vecto chỉ phương của đường thẳng AB?
A. a ⇀ (-1;0;-2)
B. b ⇀ (-1;0;-2)
C. c ⇀ (1;2;2)
D. d ⇀ (-1;1;2)
Trong không gian Oxyz, cho hai vecto\(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) thỏa |\(\overrightarrow{a}\)| =2; |\(\overrightarrow{b}\)|=1; (\(\overrightarrow{a}\),\(\overrightarrow{b}\))=\(\dfrac{\pi}{3}\). Góc giữa vecto \(\overrightarrow{b}\) và vecto \(\overrightarrow{a}\)-\(\overrightarrow{b}\) bằng
\(cos\left(\overrightarrow{b};\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{\overrightarrow{b}\left(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right)}{\left|\overrightarrow{b}\right|.\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|}=\dfrac{\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}-\overrightarrow{b}^2}{1.\sqrt{3}}=\dfrac{2.1.cos\dfrac{\pi}{3}-1^2}{\sqrt{3}}=0\)
\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{b};\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right)=90^0\)
Trong không gian Oxyz cho vecto a → = (1; −3; 4). Tìm y 0 và z 0 để cho vecto b → = (2; y 0 ; z 0 ) cùng phương với a →
Ta biết rằng a → và b → cùng phương khi và chỉ khi a → = k b → với k là một số thực. Theo giả thiết ta có: b → = ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) với x 0 = 2. Ta suy ra k = 1/2 nghĩa là l = x 0 /2
Do đó: −3 = y 0 /2 nên y 0 = -6
4 = z 0 /2 nên z 0 = 8
Vậy ta có b → = (2; −6; 8)
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz cho vecto a → = (1; −3; 4). Tìm tọa độ của vecto c → biết rằng a → và c → ngược hướng và | c → | = 2| a → |
Theo giả thiết ta có c → = −2 a →
Do đó tọa độ của c → là: c → = (-2; 6; -8).
Trong không gian Oxyz cho a → = 2 ; 3 ; 2 và b → = 1 ; 1 ; - 1 . Vecto a → - b → có tọa độ là
Trong không gian Oxyz, cho các vecto a → = ( m ; 1 ; 0 ) , b → = ( 2 ; m - 1 ; 1 ) , c → = ( 1 ; m + 1 ; 1 ) . Tìm m để ba vecto a → , b → , c → đồng phẳng
A. m= - 2
B. m = 3 2
C. m = - 1
D. m = - 1 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 1 ; 0 , B 0 ; − 1 ; 2 . Biết rằng có hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm O, A và cùng cách B một khoảng bằng 3 . Vecto nào trong các vecto dưới đây là một vecto pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó?
A. n 1 → = 1 ; − 1 ; − 1 .
B. n 2 → = 1 ; − 1 ; − 3 .
C. n 3 → = 1 ; − 1 ; 5 .
D. n 4 → = 1 ; − 1 ; − 5 .
Đáp án D.
Phương pháp:
Gọi n → a ; b ; c , n → ≠ 0 → là một VTPT của α . Viết phương trình mặt phẳng α .
Sử dụng các giả thiết O ∈ α ; A ∈ α ; d B ; α = 3 lập hệ phương trình tìm a, b, c.
Cách giải:
Gọi n → a ; b ; c , n → ≠ 0 → là một VTPT của α .
O 0 ; 0 ; 0 ∈ α ⇒ α : a x + b y + c z = 0
A 1 ; 1 ; 0 ∈ α ⇒ a + b = 0 ⇒ b = − a ⇒ α : a x − a y + c z = 0
d B ; α = 3 ⇔ a .0 − a . − 1 + 2 c 2 a 2 + c 2 = 3 ⇔ a + 2 c 2 a 2 + c 2 = 3
⇔ a + 2 c 2 = 3 2 a 2 + c 2 ⇔ a 2 + 4 a c + 4 c 2 = 6 a 2 + 3 c 2 ⇔ 5 a 2 − 4 a c − c 2 = 0
Cho
a = 1 ⇒ c 2 + 4 c − 5 = 0 ⇔ c = 1 c = − 5 ⇒ n → 1 ; − 1 ; 1
hoặc n → 1 ; − 1 ; − 5 .