Những câu hỏi liên quan
Bình Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
15 tháng 8 2016 lúc 22:06

Chọn chiều dương thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ tại VTCB.

Biết rằng khi vật ở VTCB, lò xo bị nén một đoạn bằng A/2 \Rightarrow \Delta l = \frac{A}{2}

Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng \Leftrightarrow thời gian vật đi từ li độ x_{1}=-A \rightarrow x_{2} = +\frac{A}{2} (theo chiều (+) )

\Rightarrow \Delta t = \frac{T}{4} + \frac{T}{12}

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
15 tháng 8 2016 lúc 22:09

Mình giải thích thêm nếu bạn không hiểu nha

Biết rằng khi vật ở VTCB, lò xo bị nén một đoạn bằng A/2 \Rightarrow tức là để lò xo không biến dạng thì vật phải qua VTCB và có li độ dương (do ta chọn chiều (+) hướng lên).

Mà do \Delta l = \frac{A}{2} suy ra từ VTCB vật phải đi đến tọa độ x_{2}= + \frac{A}{2} thì lò xo sẽ trở về trạng thái không biến dạng. 

bạn thử vẽ hình ra sẽ thấy. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 7:39

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 2:31

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 7:32

Đáp án C

* Chọn chiều dương hướng xuống.

*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là  ∆ l 0 = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng  ∆ l 0  có li độ  x = - ∆ l 0

* Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2018 lúc 3:20

Chọn B

+ Vận tốc của hai vật sau va chạm: (M + m)V = mv

+ Tọa độ ban đầu của hệ hai vật:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2017 lúc 10:10

Hướng dẫn:

Ta nhận thấy rằng, với cách kích thích dao động bằng va chạm, cho con lắc lò xo nằm thẳng đứng như trên thì cả tần số góc của hệ và vị trí cân bằng của hệ cũng thay đổi.

+ Ban đầu M nằm cân bằng tại O, sau va chạm hệ hai vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm dưới O một đoạn  Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4 cm

+ Tần số góc của hệ hai con lắc sau va chạm  ω ' = k M + m = 25 0 , 9 + 0 , 1 = 5

Tại vị trí va chạm hệ hai vật M, m sẽ có li độ x ' = − Δ l 0 = − 4 cm, và có tốc độ tuân theo định luật bảo toàn động lượng  v ' = m v 0 m + M = 0 , 1.0 , 2 2 0 , 1 + 0 , 9 = 2 50 m / s

→  Biên độ dao động mới của hệ hai vật A = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 4 2 + 2 2 5 2 = 4 cm.

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 11:47

Đáp án A

+ Chọn chiều dương hướng xuống.

+ Thời gian lò xo bị nén là  T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là ∆ l 0 = A 3 2 ,do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng  ∆ l 0 có li độ x= - ∆ l 0

+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ: 

+ Mặt khác 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 18:26

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2017 lúc 13:07

Đáp án C

Bình luận (0)