Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2017 lúc 9:30

Đáp án A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng  p 0 = 105Pa), thể tích bọt khí là .

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p =  p 0 +  p n = 10 5   +   10 3 . 10 . 8   =   1 , 8 . 10 5   P a .

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 16:33

Chọn A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 10 5 Pa), thể tích bọt khí là V 0 .

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p 0 + p n = 10 5 + 10 3 .10.8

= 1,8. 10 5  Pa.

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 12:35

Chọn A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 10 5 Pa), thể tích bọt khí là V 0 .

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p 0 + p n  =  10 5 +  10 3 .10.8 = 1,8. 10 5  Pa.

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2018 lúc 10:17

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p o = 10 5 P a ), thể tích bọt khí là V o . Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p o + p n = 10 5 + 10 3 .10.8

  = 1 , 8.10 5 P a .

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

p o V o = p V ⇒ V o V = p p o = 1 , 8.10 5 10 5

                                    = 1 , 8

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2017 lúc 9:01

Gọi h là độ sâu của hồ

Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất 

V 1 ; p 1 = p 0 + h 13 , 6 ( c m H g )

Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất 

V 2 = 1 , 5 V 1 ;   p 2 = p 0 ( c m H g )

Ta có 

p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ⇒ ( p 0 + h 13 , 6 ) V 1 = p 0 .1 , 5. V 1 ⇒ h = 510 c m = 5 , 1 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 10:36

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 9:05

Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là  P 0

Áp suất khí tại đáy hồ là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 16:18

Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0

Áp suất khí tại đáy hồ là  P = P 0 + d . h  

Ta có

  P 0 .1 , 2 V = ( P 0 + d . h ) V ⇒ h = 0 , 2. P 0 d = 2 ( m )

ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 21:56

 bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

nhyz_cut∉❄~ID∅L
1 tháng 4 2021 lúc 9:01

_Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

_Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

_Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nướcvỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

Phan My Ánh Dương
3 tháng 5 2021 lúc 9:53

-Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

-Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

-Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.