Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P 0
Áp suất khí tại đáy hồ là:
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P 0
Áp suất khí tại đáy hồ là:
Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là d = 10 4 ( N / m 3 ) , áp suất khi quyển là 10 5 ( N / m 2 )
Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu của hồ. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg, coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.
Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu của hồ. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg, coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.
Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng:
A. 1,05 mm3.
B. 0,2mm2
C. 5 mm3
D. 0,953 mm3
Một hồ nước sâu 1,5 m, áp suất khí quyển trên mặt thoáng là 10^5 Pa. Lấy g = 10 m/s?. a) Tính áp suất ở đáy hồ nước. b) Tính độ chênh lệch áp suất giữa đáy hồ và một điểm M cách đáy hồ 1m
Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 1,8 lần
B. 1,1 lần
C. 2,8 lần
D. 3,1 lần
Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 1,8 lần
B. 1,1 lần
C. 2,8 lần
D. 3,1 lần
Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/s2.
A. 1,8 lần
B. 1,1 lần
C. 2,8 lần
D. 3,1 lần
Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 1,8 lần
B. 1,1 lần
C. 2,8 lần
D. 3,1 lần