Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2019 lúc 17:03

Chọn đáp án B

Cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là những thắng lợi lớn của quân ta đã đập tan kế hoạch Nava của Pháp. Như vậy, đáp án trong câu hỏi này là đập tan hoàn toàn kế hoạch Rơve.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2019 lúc 10:50

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

- Đáp án D: là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 13:12

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

- Đáp án D: là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 6 2017 lúc 7:28

Đáp án D

Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Chú ý:

Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự tạo điều kiện cho mặt trận ngoại giao giành thắng lợi.

- Chiến thắng trên mặt trận ngoại giao phản ánh thắng lợi của chiến thắng trên mặt trận quân sự

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2019 lúc 14:22

Đáp án D

Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Chú ý:

Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự tạo điều kiện cho mặt trận ngoại giao giành thắng lợi.

- Chiến thắng trên mặt trận ngoại giao phản ánh thắng lợi của chiến thắng trên mặt trận quân sự

Bình luận (0)
Hoàng Việt
Xem chi tiết
*ý nghĩa

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta. Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.

*nguyên nhân thắng lợi 

- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Có chính quyền dân chủ nhân dân, có Mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ tang 3 thứ quân, có hậu phương rộng lớn, vững mạnh.

- Có liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương; có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân và các nước khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2017 lúc 13:41

- Chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm thất bại hòa toàn kế hoạch Nava. Đây là quân bài cuối cùng của Pháp, Mĩ trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

- Phá vỡ được tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, “pháo đài bất khả xâm phạm” của Pháp.

- Đây là trận đánh được quân và dân ta chuẩn bị chu đáo với tinh thần: tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng.

- Thắng lợi quân sự lớn nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã quyết định đến thắng lợi ngoại giao trên bàn đàm phán, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ.

- Như vậy, chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta, góp phần quyết định vào thắng lợi trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2019 lúc 12:16

Đáp án B

Hạn chế cơ bản của kế hoạch Nava là mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ. Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954 đã làm phân tán cao độ khối cơ động chiến lược của địch, khoét sâu vào điểm yếu của kế hoạch Nava. Từ kế hoạch ban đầu là tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nava đã phải điều quân thành 5 nơi tập trung quân khác nhau => bước đầu kế hoạch Nava bị phá sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2018 lúc 12:30

Đáp án B

Hạn chế cơ bản của kế hoạch Nava là mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ. Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954 đã làm phân tán cao độ khối cơ động chiến lược của địch, khoét sâu vào điểm yếu của kế hoạch Nava. Từ kế hoạch ban đầu là tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nava đã phải điều quân thành 5 nơi tập trung quân khác nhau => bước đầu kế hoạch Nava bị phá sản.

Bình luận (0)