Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2017 lúc 4:21

Vận tốc của búa trước khi va chạm vào cọc:  

v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 2 g h = 8 m / s

Gọi v2 là vận tốc của búa và cọc ngay sau khi va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  

  m 1 v 1 = m 1 + m 2 v 2

v 2 = m 1 m 1 + m 2 . v 1 = 1000 1000 + 100 .8 = 7 , 3 m / s

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2018 lúc 15:32

a. Vận tốc của búa trước khi va chạm vào cọc: 

v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = 2 g h = 8 m / s

Gọi v2 là vận tốc của búa và cọc ngay sau khi va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

m 1 v 1 = ( m 1 + m 2 ) v 2 v 2 = m 1 m 1 + m 2 . v 1 = 1000 1000 + 100 .8 = 7 , 3 m / s

 b. Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn. Phần động năng biến thành nhiệt là: 

Q = W d 1 − W d 2 = 1 2 m 1 v 1 2 − 1 2 ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = 32.000 − 29.310 = 2690 J

Tỉ số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa

Q W 1 = 2690 32000 .100 % = 8 , 4 %

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2019 lúc 15:13

Đáp án D

- Vận tốc ca búa máy ngay trưc khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của h khi va chạm mềm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 15:56

Vận tốc của búa trước lúc va chạm với cọc 

v 1 = 2 g h = 2.10.31 , 25 = 25 ( m / s )

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có: 

m 1 . v 1 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ v = m 1 . v 1 m 1 + m 2 = 300.25 300 + 100 = 18 , 75 ( m / s )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2018 lúc 7:14

Vận tốc của búa trước lúc va chạm với cọc:

v 1 = 2 g h = 2.10.31 , 25 = 25 m / s  

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m 1 v → 1 + m 2 v → 2 = m 1 + m 2 v →  

Chiếu lên chiều dương ta có:

m 1 v 1 = m 1 + m 2 v ⇒ v = m 1 ' v 1 m 1 + m 2 = 300.25 300 + 100 = 18 , 75 m / s  

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 3:14

Đáp án D

- Vận tốc của búa máy ngay trước khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm

-    Chọn mốc thế năng tại vị trí va chạm

Khi hệ chuyển động lún sâu vào đất có lực cản tác dụng nên độ biến thiên cơ năng bằng công lực cản của đất tác dụng

Cơ năng của hệ vật lúc bắt đầu (ngay sau va chạm)

Cơ năng của hệ vật sau khi lún sâu vào đất 5cm là

Do vật chịu tác dụng thêm lực cản cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên của cơ năng.

<=> Fc=325000 N

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 21:08

\(W_t=mgh=5000.2=10000\left(J\right)\)

\(W_t=F_c.s=10000\Rightarrow F_c=\dfrac{10000}{0,1}=10^5\left(N\right)\)

 

Bình luận (0)

1. Độ lớn lực cản của đất vào cọc:

−Ac=mgh⇔Fc.s=mgh⇒Fc=mghs=500.10.20,1=10000N

Ap=mgh=|Ac|

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2017 lúc 17:31

Chọn đáp án D

Công của búa máy chính là phần thế năng tích trữ tại một độ cao nhất định, (mốc thế năng tại mặt đất):

A 1 = m g h

Công làm lún cọc thêm vào đất:  A 2 = F . s

Hiệu suất:  H = A 2 A 1 .100 = F . s m g h .100 = 8.10 4 .0 , 1 500.10.2 .100 = 80 %

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 20:43

Công trọng lực của búa: \(A=mgh=500.10.2=10000J\)

Công do trọng lực đóng cọc thực hiện \(A_1=F.s=80000.0,1=8000J\)

Hiệu suất \(H=\frac{A_1}{A}=\frac{8000}{1000000}=0,8=80\%\)

 
Bình luận (0)