Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành, AB=2a, BC=a, A B C ⏜ = 120 0 . Cạnh bên S D = a 3 và SD vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên). Tính sin của góc tạo bởi SB và mặt phẳng (SAC).
A. 3 4
B. 3 4
C. 1 4
D. 3 7
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, A B = a , A C = a 3 , B C = 2 a . Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a 3 3 . Chiều cao SH của hình chóp là
A. a 15 5
B. a 15 3
C. 2 a 15
D. a 5 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, A B = a , A C = a 3 , B C = 2 a . Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a 3 3 . Chiều cao SH của hình chóp là
A. a 15 5
B. a 15 3
C. 2 a 15
D. a 5 3
Đáp án C
⇔ d ( H ; S B C ) = H K
1 S H 2 + 1 H M 2 = 1 H K 2
⇒ S H = 2 15 a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, A B = a , A C = a 3 , B C = 2 a . Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a 3 3 . Chiều cao SH của hình chóp là
A. a 15 5
B. a 15 3
C. 2 a 15
D. a 5 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a, BC=2a, SA=2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
A. 8a3/3
B. 4a3 /3
C. 2a3
D. 4a3
Đáp án B
Diện tích đáy ABCD là SABCD = AB. BC = a.2a = 2a2.
Thể tích khối chóp S.ABCD là:
V = 1 3 . S A . S A B C D = 1 3 . 2 a . 2 a 2 = 4 a 3 3
Cho hình chóp S.ABCD có S A = a , S B = 2 a , S C = 3 a và A S B ⏜ = A S C ⏜ = B S C ⏜ = 60 o . Biết đáy ABCD là hình bình hành. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V = a 3 2
B. V = a 3 2 2
C. V = a 3 2 3
D. V = 3 a 3 2
Chọn đáp án A
Áp dụng công thức
Suy ra V S . A B C D = a 2 2 ( đ v t t )
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành, A B = 2 a , B C = a , A B C = 120 0 . Cạnh bên S D = a 3 và SD vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên). Tính sin của góc tạo bởi SB và mặt phẳng (SAC).
A. 3 4
B. 3 4
C. 1 4
D. 3 7
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có diện tích bằng 2 a 2 , AB = a 2 ; BC = 2a. Gọi M là trung điểm của DC. Hai mặt phẳng (SBD) và (SAM) cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAM) bằng
A. 4 a 10 15
B. 3 a 10 5
C. 2 a 10 5
D. 3 a 10 15
Phương pháp:
Xác định chiều cao hình chóp bằng kiến thức
Xác định khoảng cách
Tính toán bằng cách sử dụng quan hệ diện tích, định lý hàm số cosin, công thức tính diện tích tam giác S = 1 2 a.h với a là cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng và
Cách giải:
Gọi H = AM ∪ BD
Ta có
Vì AB//CD nên theo định lý Ta-lét ta có
Ta có
Vì M là trung điểm của DC và ABCD là hình bình hành có diện tích 2 a 2 nên ta có:
Lại có CD = AB = a 2
Khi đó
Lại có
Từ đó
Chọn: C
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a, SA = 3a. Biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. a 3
B. 2 a 3
C. 6 a 3
D. 12 a 3
Cho hình chóp S.ABCD có đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, có A B = a , A D = 2 a , B C = a . Biết rằng S A = a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.