Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch A g N O 3 trong N H 3
A. Metan
B. Benzen
C.Propin
D. Cacbon
Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
Đáp án A
Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M
Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất E. Cho E tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu được chất T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất hữu cơ G. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho E tác dụng với nước brom thu được G.
B. Cho T vào dung dịch natri hiđroxit, thu được glucozơ.
C. Dung dịch E hòa tan đồng (II) hiđroxit tạo thành màu xanh lam.
D. E và G đều thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức
Chọn đáp án B
• phản ứng thủy phân tinh bột → chất E là glucozơ:
• phản ứng tráng bạc glucozơ + AgNO3/NH3 tạo T là muối amoni gluconat
• sau đó: T + HCl tạo G có công thức: CH2OH[CHOH]4COOH là axit gluconic.
Xét các phát biểu ở 4 đáp án:
⇒ E tác dụng với nước brom thu được G → phát biểu A đúng.
♦ CH2OH[CHOH]COONH4 + NaOH → CH2OH[CHOH]COONa + NH3↑ + H2O.
⇒ phản ứng này thu được muối natri gluconat chứ không phải glucozơ ⇒ B sai.
♦ từ cấu tạo của E và G ⇒ phát biểu C và D đều đúng
Hợp chất X có thành phần gồm S và O trong đó C hóa trị VI. Hỏi đáp án nào sau đây đúng với X?
A. Tan trong nước tạo dung dịch axit H2SO3.
B. Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất kết tủa trắng.
D. Tác dụng với tất cả các dung dịch bazơ tan.
Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụng với:
- H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất E.
- Nước brom, thu được chất G.
- AgNO3 (trong dung dịch NH3, to), thu được amoni gluconat.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch T hòa tan được Cu(OH)2.
B. T được gọi là đường mía.
C. G là axit gluconic.
D. E là sobitol.
Chọn đáp án B
thỏa mãn các tính chất đề bài ⇒ T là glucozơ
E là sobitol; G là axit gluconic
Theo đó, các phát biểu A, C, D đều đúng; phát biểu B sai
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là chất nào ?
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. → X gồm BaCl2 và Ba(OH)2.
→ Các chất tác dụng với X là: \(Na_2SO_4,Na_2CO_3,Al,Al_2O_3\)\(,AlCl_3,NaHCO_3\)
A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau đây:
– Khi đốt cháy A hoặc B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
– B làm mất màu dung dịch nước brom.
– C tác dụng được với Na.
– A không tác dụng được với Na, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra C.
Cho biết A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
Cho m(g) NaOH nguyên chất vào 252(g) H2O được dung dịch A . Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 100(g) dung dịch Cu(NO3)2 . Sau phản ứng thu được 58,8(g) kết tuả .
a) Tính m .
b) Tính C% của dung dịch muối Cu(NO3)2 đã dùng .
a.nCu(OH)2=58,8/98=0,6(mol)
nOH trong Cu(OH)2=0,6.2=1,2(mol)
nOH=nNaOH=1,2(mol)
mNaOH=40.1,2=48(g)
b.C% dd Cu(NO3)2=(0,6.188)/(48+252).100%=37,6%
Có 4 chất : metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch A g N O 3 trong amoniac tạo thành kết tủa?
A. 4 chất
B. 3 chất
C. 2 chất
D. 1 chất
Cho dãy các chất sau: Al, P 2 O 5 , N a 2 O, F e 3 O 4 , ZnO, MgO, CuO, A l 2 O 3 , BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng
A. 156
B. 148
C. 141
D. 163
Chọn A
Các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dd NaOH là
Cho các chất sau đây: metan, etilen, propin, stiren, m – xilen, isopren, toluen, vinylaxetilen. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là?
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Đáp án B
Các chất tác dụng được với dung dịch brom là: etilen, propin, stiren, isopren, vinylaxetilen. => có 5 chất