Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 4 2018 lúc 7:34

Đáp án D

Bảng số liệu: có 2 đối tượng (dân số và sản lượng lương thực) với 2 đơn vị khác nhau

Đề bài yêu cầu: thể hiện số lượng của đối tượng: số dân và sản lượng.

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và sản lượng lương thực có hạt ở nước ta giai đoạn 2005 – 2015 là biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 2 2017 lúc 16:01

Bình quân sản lượng lương thực = Sản lượng / dân số

- Dân số nước ta giai đoạn 1999 - 2013 tăng: (89,7/ 76,6) x 100= 117%.

-    Sản lượng lương thực giai đoạn 1999 - 2013 tăng: (49,3 / 33,2) x 100 = 148,5%

=> Như vậy sản lượng lương thực tăng nhanh hơn dân số (148,5% > 117%), mặt khác: bình quân = sản lượng/ dân số.

=> Do vậy bình quân lương thưc đầu người tăng là do sản lượng lương thực tăng nhanh hơn sân số.

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 4 2018 lúc 11:37
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2017 lúc 5:57

Biểu đồ đường thường thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng, trong thời gian từ 4 năm trở lên. Dựa vào dấu hiệu nhận diện biểu đồ, lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta là biểu đồ đường.

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 5 2017 lúc 6:36

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 6 2018 lúc 2:25

Đáp án B

Bảng số liệu có dạng cơ cấu: tổng số dân và dân số thành thị (thuộc tổng số dân), yêu cầu thể hiện giá trị tuyệt đối (đơn vị triệu người)

=> Biểu đồ cột chồng thường dùng để thể hiện

=> Để thể hiện dân số, dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995 – 2014, biểu đồ thích hợp nhất là cột chồng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 2 2019 lúc 6:29
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2019 lúc 13:26

Đáp án B

Dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất là đường.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 4 2017 lúc 11:43

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính bình quân lương thực theo đầu người = Tổng sản lượng lương thực / số dân

Chú ý đổi đơn vị: 1 tấn = 1000kg

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (đơn vị %) => Giai đoạn 2000-2010, Tổng số dân tăng: 91713 / 77635 *100 = 118,1%

Sản lượng lương thực tăng 50498 / 34539 = 146,2%

Bình quân lương thực tăng 550,6 / 444,9 = 123,8%

=> Nhận xét đúng là Bình quân lương thực đầu người tăng liên tục => Chọn đáp án B

Bình luận (0)