Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2017 lúc 4:25

Chọn đáp án C

Do chỉ có một cành mang bộ NST 4n, vì vậy đấy là thể khảm. Vì vậy cây chỉ bị đột biến đa bội ở đỉnh sinh trưởng của cành nên chỉ có một cành mang NST 4n. Nếu xảy ra đột biến dạng này ở đỉnh sinh trưởng của cây thì sẽ có nhiều cành trong tế bào mang NST 4n

Còn cả trường hợp cây bị đột biến trên trong quá trình hợp tử nguyên phân đầu tiên hay do được lai giữa 2 cây tứ bội thì đều tạo ra cây tứ bội chứ không phải cành tứ bội

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2018 lúc 3:41

Đáp án C

Do chỉ có một cành mang bộ NST 4n, vì vậy đấy là thể khảm.Vì vậy cây chỉ bị đột biến đa bội ở đỉnh sinh trưởng của cành nên chỉ có một cành mang NST 4n. Nếu xảy ra đột biến dạng này ở đỉnh sinh trưởng của cây thì sẽ có nhiều cành trong tế bào mang NST 4n.

Còn cả trường hợp cây bị đột biến trên trong quá trình hợp tử nguyên phân đầu tiên hay do được lai giữa 2 cây tứ bội thì đều tạo ra cây tứ bội chứ không phải cành tứ bội

Tien Do
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2018 lúc 14:00

Chọn đáp án C

2n = 12 → n = 6

2000 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4.2000 = 8000 giao tử

20 tế bào rối loại phân li tạo ra 20.4 = 80 giao tử không bình thường trong đó 40 giao tử (n + 1) và 40 giao tử (n - 1)

→ Tỉ lệ loại giao tử không bình thường là 80/8000 = 1%

→ Tỉ lệ loại giao tử bình thường n = 6 là 1 – 1% = 99%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 12:07

Đáp án C

Phương pháp:

Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k

Cách giải:

Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng

Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng

(4) đúng,  kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST

(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 13:53

Đáp án C

Phương pháp:

Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k

Cách giải:

Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng

Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng

(4) đúng,  kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST

(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 13:57

Đáp án B

Nguyên phân bình thường thì sẽ tạo ra : 6120 : 24 + 1 = 256

Số lần nguyên phân là log 2 256 = 8  

Trải qua 4 lần nguyên phân đầu tiên, tế bào ban đầu đã tạo ra 24 = 16 tế bào con

Lần nguyên phân thứ 5, có 2 tê bào con cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân li các NST kép cùng nhau đi về 1 tế bào. Các tế bào khác bình thường

Kết thúc lần nguyên phân thứ 5, tạo ra :

     2 tế bào dư 2 NST (2n+2 = 26)

     2 tế bào thiếu 2NST (2n – 2 = 22)

28 tế bào bình thường

Sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân 3 lần

Số tế bào chứa 22 NST là : 2.23 = 16

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2017 lúc 14:16

Đáp án D

Trong té bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)

Tế bào kì sau 2 có 2n = 6

I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

II à  đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)

III à  đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 16:55

Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)

Tế bào kì sau 2 có 2n = 6

I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

II à  đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)

III à  đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.

Vậy: D đúng