Có ba tụ điện C 1 = C 2 = C ; C 3 = 2 C . Để có điện dung C b = C thì các tụ được ghép theo cách
A. C 1 n t C 2 n t C 3
B. C 1 / / C 2 / / C 3
C. ( C 1 n t C 2 ) / / C 3
D. ( C 1 / / C 2 ) n t C 3
Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị C t đ > C ?
A. I và IV
B. II
C. I
D. II và III
Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị C t đ > C ?
A. I và IV.
B. II.
C. I.
D. II và III.
Có ba tụ điện C 1 = C 2 = C ; C 3 = 2 C . Để có điện dung C b = C thì các tụ được ghép theo cách
A. C 1 n t C 2 n t C 3
B. C 1 / / C 2 / / C 3
C. ( C 1 n t C 2 ) / / C 3
D. ( C 1 / / C 2 ) n t C 3
Một bộ gồm ba tụ ghép song song C 1 = C 2 = C 3 / 2 . Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18 . 10 - 4 C . Tính điện dung của các tụ điện.
A. C 1 = C 2 = 10 µ F ; C 3 = 20 µ F .
B. C 1 = C 2 = 20 µ F ; C 3 = 40 µ F .
C. C 1 = C 2 = 5 µ F ; C 3 = 10 µ F .
D. C 1 = C 2 = 15 µ F ; C 3 = 30 µ F .
Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương C b = 3 µ F ?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp
Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương C b = 3 µ F ?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ.
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song.
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.
1. Một tụ điện 6uf được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1e từ bản mang điện tích dương đến bản mang điện tích âm
2. Ba tụ điện có điện dung C1=2nf, C2=4nF, C3=6nf được mắc nối tiếp thành bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000V. Hỏi bộ tụ điện trên có thể chịu được hiệu điện thế 11000V không
3. Ba tụ điện có điện dung lần lượt là C1=1uf, C2=2uf, C3=3uf có thể chịu được các hiệu điện thế lớn nhất tương ứng là 1000V,2000V,500V. Đem các tụ điện này mắc thành bộ. Với cách mắc nào thì bộ tụ điện có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất. Tính điện dung và hiệu điện thế của bộ tụ điện khi đó
4. Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6uf. Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4,5uf là bao nhiêu?
Một bộ gồm ba tụ ghép song song C 1 = C 2 = C 3 2 . Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18 . 10 - 4 C. Tính điện dung của các tụ điện
A. C 1 = C 2 = 10 µF; C 3 = 20 µF
B. C 1 = C 2 = 20 µF; C 3 = 40 µF
C. C 1 = C 2 = 5 µF; C 3 = 10 µF.
D. C 1 = C 2 = 15 µF; C 3 = 30 µF
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.